Sự lạc hậu và mê tín của người Việt.

Thấy mày có nhiều post hay trên xàm này nhưng cái này thì ko phải đâu anh bạn. Ko phải là gốc từ ngữ ở đâu thì ở đấy sáng tạo ra đâu nhé. Ví dụ, Việt Nam (越南) cũng là từ gốc Hán. Thêm 1 cái nữa từ technology là từ gốc Hy Lạp là tekhnologia

Từ nguyên đán đơn giản là từ mượn mà thôi. Ko nói lên dc điều gì khác. Ngay cả từ Việt Nam cũng là từ Hán Việt mà từ gốc của nó là 越南 đấy thôi. Các nước có nền văn minh lúa nước hay nói cách khác là ăn gạo (theo lịch mặt trăng) đều có ngày Tết truyền thống. Nếu nói Tết bắt nguồn từ TQ thì sao lại ko giống nhau ? Từ món ăn, phong tục, nghi lễ?
Còn hành xác nhau, tốn kém thì chắc m nghĩ thế thôi vì chắc m chưa đủ sức để xem nó là vui, ý nghĩa và ko tốn tiền. À mình bên chuyên ngôn ngữ Nhật và h đang nghiên cứu tiếng Trung cũng dc 1 thời gian r nha nên “nguyên đán” là gì mình biết :)
-Tất nhiên nó sẽ ko giống nhau hoàn toàn, vì du nhập sang nước khác, nó sẽ có chút biến tấu cho phù hợp với địa phương. Nhưng cơ bản là giống nhau.
-Nhất là tại VN, bị Tàu đô hộ hơn 1000 năm, văn hóa nó bê sang rất nhiều. Tao ko tìm thấy sử liệu nào chứng thực Tết nguyên đán là của người Việt. Nhưng có xem nhiều chương trình phân tích, phần gốc của tết nguyên đán là từ Tàu truyền sang. Ko chỉ có Tết nguyên đán mà còn rất nhiều ngày khác cũng của Tàu truyền sang như Tết nguyên tiêu, Tết hàn thực, Tết trung thu, Tết đoan ngọ...
 
-Tất nhiên nó sẽ ko giống nhau hoàn toàn, vì du nhập sang nước khác, nó sẽ có chút biến tấu cho phù hợp với địa phương. Nhưng cơ bản là giống nhau.
-Nhất là tại VN, bị Tàu đô hộ hơn 1000 năm, văn hóa nó bê sang rất nhiều. Tao ko tìm thấy sử liệu nào chứng thực Tết nguyên đán là của người Việt. Nhưng có xem nhiều chương trình phân tích, phần gốc của tết nguyên đán là từ Tàu truyền sang. Ko chỉ có Tết nguyên đán mà còn rất nhiều ngày khác cũng của Tàu truyền sang như Tết nguyên tiêu, Tết hàn thực, Tết trung thu, Tết đoan ngọ...
Nếu muốn bỏ thì phải bỏ hết chứ đừng nửa vời, t nghĩ mấy thằng muốn bỏ tết thực ra ghét TQ là chính.
 
Đù chuẩn mợ rồi, tao cũng thấy rất mệt mỏi, nói là nghỉ tết mà deck dc nghỉ bao jo @@
 
Nhật Bản bỏ tết nhưng vẫn sử dụng chữ Hán(chữ Kanji), tại sao vậy? Vì dân nó thông minh, biết phân biệt cái nào là văn hoá cái nào là chính trị.
 
Nếu muốn bỏ thì phải bỏ hết chứ đừng nửa vời, t nghĩ mấy thằng muốn bỏ tết thực ra ghét TQ là chính.
-Vấn đề này rất rộng nên chỉ gói gọn trong 1 chữ "Trung Quốc" thì ko chính xác.
-Nói thẳng ra là đa số dân VN, trong đó có tao đều ko ưa bọn Tàu. Nhưng cái tao ghét là bọn Tàu cộng là cái tư tưởng bành trướng của đám lãnh đạo qua nhiều thời kỳ.
-Còn đâu văn hóa của Tàu cũng có rất nhiều cái hay, ảnh hưởng đến toàn thế giới, cái này phải công nhận và nhiều cái tao còn thích chứ ko ghét bỏ gì.
-Ví dụ như trà đạo, trà của Tàu nó là đỉnh cao nhất thế giới cmnr, đất nó rộng, thổ nhưỡng , sản vật đa dạng, thằng nào thích uống trà hầu như đều thích trà Tàu...
-Cái tao ghét nhất là đạo Khổng ăn sâu vào xã hội VN quá... Nói chung, đạo Khổng cũng như các tôn giáo khác, cũng hướng con người đến những điều tốt đẹp. Nhưng nhiều thứ giáo điều, ko còn phù hợp với xã hội hiện đại ngày nay, phải loại bỏ, nếu còn giữ những tư tưởng cũ thành ra lạc hậu, cổ hủ.
-Ví dụ như cái đạo "tam tòng, tứ đức" của phụ nữ xưa kia chẳng hạn.
Nhỏ theo cha, lớn theo chồng, về già theo con. Người phụ nữ bị bó buộc trong lễ giáo phong kiến, ko đc sống cuộc sống theo ý mình muốn, lúc nào cũng sợ xã hội đánh giá.
 
-Xứ Đông Lào ngạo nghễ là con rồng, cháu tiên, trải qua 4000 năm hình thành và phát triển (mấy thằng cha sử gia chém gió vậy cho oai, chứ thực ra chưa đc 2000 năm) xã hội vận động liên tục, đất nước ko ngừng phát triển, nhưng có những tư tưởng, quan niệm của người VN vẫn còn rất cổ hủ lạc hậu. Hôm nay, tao muốn chỉ ra và phân tích một vài vấn đề của người Việt về vấn đề này.

-Tết cổ truyền hay còn gọi là Tết nguyên đán là nét văn hóa xa xưa của người Việt, lưu giữ truyền thống, lịch sử bao đời nay. Nhưng cái Tết âm lịch liệu có còn hợp với thời hiện đại nữa ko?
-Ko rõ Tết có từ bao giờ ? Nhưng lễ đón năm mới này luôn đc người dân chào đón nhiệt liệt. Tao có nghiên cứu qua (ko biết chính xác bao nhiêu %) thì biết đc, Tết nguyên đán xuất hiện ở VN cách đây khoảng 2000 năm, khi vua thứ 7 của nhà Hán là Lưu Triệt (Hán Vũ Đế) đưa vào xứ Nam Man, khi Lưu Triệt lên ngôi, ông vua này muốn để lại dấu ấn bằng cách truyền bá văn hóa của người Hán đến các thuộc địa , các nước chư hầu, để đồng hóa tín ngưỡng, văn hóa của thiên triều.

-Thực sự thì Tết theo lịch mặt trăng của một số nước châu Á đều na ná nhau và đều rất giống Tết của người Tàu khựa, có lẽ giả thiết này cũng đúng. Dần dần, người dân Đông Lào coi đó là 1 nét văn hóa của dân tộc mình, chứ ko còn là nét văn hóa của 1 dân tộc từng đô hộ mình.
-Tao thấy Tết có quá nhiều thủ tục lạc hậu so với xã hội ngày nay... điển hình là việc, đa số các nước trên thế giới vẫn dành thời gian để lao động, sản xuất, tạo ra của cải, vật chất. Thì tại một số nước Á Đông có 1 kì nghỉ khá dài, ăn chơi phè phỡn...

s6aOTNw.jpg


-Thứ 2, ko nói đâu xa, tết của VN mà nhất là ở ngoài miền Bắc, mệt thấy mei. Tết là 1 kỳ nghỉ dài, mà tao thấy còn mệt hơn ngày thường nhiều. Mỗi đợt nghỉ Tết về quê, lại lao vào dọn dẹp nhà cửa, mua sắm đủ các thể loại để chuẩn bị Tết, rồi làm cơm, cúng bái. Có Tết thông 7 ngày, hôm nào tao cũng phải dậy sớm cùng ông già, vặt lông, mổ gà, rồi gói bánh trưng, tất bật đéo chịu đc. Xong thì đi qua các nhà chúc tụng nhau, bia rượu liên miên, rồi đi lễ hết chỗ nọ đến chỗ kia. Lúc thì đi với gia đình, lúc thì đi với cty. Cứ như dân miền Nam lại hay, coi Tết là 1 kỳ nghỉ đúng nghĩa, đóng cửa rồi đi chơi, đi dụ lịch. Tầm 6,7 năm nay, tao thực sự sợ Tết vì nhiều lý do. Chỉ mong nó nhanh nhanh, chóng chóng qua đi cho đỡ mệt.

-Nhìn sang bọn Nhật lùn. Ngày xưa, nó cũng ảnh hưởng văn hóa Tàu, cũng ăn Tết âm lịch. Nhưng đến thời cận đại, Thiên Hoàng của nó thức thời, bỏ cái Tết có phần lạc hậu này và chỉ ăn Tết dương lịch. Từ đó, thì ai cũng thấy Nhật phát triển & văn minh như thế nào.

-Sự mê tín của người Việt cũng là vấn đề bất cập.
-Ai đến tuổi lập gia đình dù là nam hay nữ thì cũng đều hiểu. Các cụ rất nặng vấn đề tuổi tác. Trai muốn lấy vợ, thì đầu tiên ko phải hỏi con trai là bạn gái mày gia cảnh thế nào, công việc ra sao, tính cách tốt ko? Mà hỏi nó tuổi gì, rồi ngồi tính có hợp với con mình hay ko?

-Tao thì ko nghiên cứu sâu về kinh dịch, về tử vi mà chỉ đọc qua những cái cơ bản. Nhưng bộ môn này có thể rất cao siêu, nhưng cũng có thể khá là nhảm ở góc độ khoa học.
-Ví dụ: thằng con tuổi Tỵ thì tam hợp là Tỵ, Dậu, Sửu. Các cụ muốn con dâu phải tuổi Dậu hoặc Sửu cho hợp. Chứ lại vác 1 đứa tuổi Hợi về thì dính tứ hành xung. Nhưng vấn đề này chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh tính chính xác của nó. Cùng là tuổi Hợi, 100 người thì có 100 tính cách khác nhau. Người hiền lành, người dữ dằn, người mềm mỏng, người cục súc. Nên bảo tuổi Hợi là đẹp thì có cả trăm kiểu khác nhau, chứ có phải ai tuổi đó cũng có tính cách đó đâu mà hợp hay ko?

-Các nước phương Tây họ có theo cái thuyết này đâu? xét theo tuổi Á Đông cũng rất nhiều cặp khắc nhau, nhưng vẫn sống vs nhau hạnh phúc, vui vẻ đấy thôi. Ngược lại, ở VN và các nước châu Á, thích xem tuổi, xem đi xem lại, chọn lựa kĩ lắm, đến lúc lấy nhau về đc vài năm sống ko hợp, rồi ly hôn, đường ai nấy đi. Vậy có tuổi tác có quan trọng hay ko?

SQzQE3p.png


-Sự mê tín còn thể hiện ở 1 bộ phận lớn người dân thích cúng bái, lễ lạt.
-Đa phần người Việt ko theo tôn giáo chính thức nào, mà bị ảnh hưởng 1 chút Khổng Giáo và 1 chút Phật giáo truyền bên Tàu sang.
-Tao thấy dân VN mê tín vkl, suốt ngày đi chùa cúng bái, lễ lạt, có những bà đi chùa như 1 thú vui, như đi du lịch. Đợt Covid năm ngoái, cách ly xã hội mấy tháng, lúc thả cửa ra, tao đọc báo, có bà già sau đợt đó đi mấy chục cái chùa ở khắp miền Bắc cúng bái...

-Chính vì mê tín nên cái chùa Ba Vàng mới bán đc nhiều Option giải vong như vậy. Đéo biết có vong hay có vận hạn gì ko? nhưng mấy thằng thầy chùa lửa nó bán gói giải vong đắt vkl mà vẫn đâm đầu theo, đéo hiểu nổi.
-Một năm tại VN ko biết có bao nhiêu lượt người đi cúng bái, ko biết đốt hết mấy nghìn tỷ tiền vàng mã... cái này đừng coi là vàng mã, nó đc mua bằng tiền thật đấy... vừa tốn kém, mất vệ sinh mà ko biết có hiệu quả gì ko? Chính vì sự u mê này, mà các ngôi chùa quốc doanh mọc lên như nấm. Chùa chiền bây h ko đơn thuần là nơi sinh hoạt tôn giáo mà là nơi buôn thần, bán thánh, làm kinh tế , kiếm tiền dưới sự mê tín của người dân.
-Đạo Phật hay tôn giáo nào cũng vậy thôi, đều hướng con người đến sự tốt đẹp. Đi chùa là để tâm hồn thanh thản, bình yên, học những giáo lý hay của đạo Phật, chứ dân VN đa phần đi chùa để làm lễ, để cúng bái và xin xỏ nhiều thứ. Ai chưa vợ thì cầu tình duyên. Ai thiếu tiền thì cầu tài lộc. Thử hỏi 1 thằng quan chức cấp cao, đi cầu tài lộc, khác nào xin xỏ Đức Phật phù hộ cho nó năm sau bòn rút, tham nhũng đc nhiều hơn?
-Rồi đa phần phụ nữ, nhất là mấy bà già, rất thích đi xem bói. Cái gì ko thông cũng đổ cho vận hạn kém, rồi làm lễ nhờ thầy giải hạn. Tao thấy ấu trĩ vkl. Bởi vậy, mấy thằng pháp sư giả cầy mới buôn nước bọt kiếm tiền triệu dễ như ăn kẹo.

fjn6ppr.png


-Trọng hình thức, nặng ăn uống. Vấn đề này cũng nan giải. Đi đâu cũng phải ăn, làm đéo gì cũng bày vẽ ăn uống. Đám cưới thì cỗ bàn lúc nào cũng trên chục món, phải mâm cao cỗ đầy. Đám ma cũng phải ăn. Đám giỗ cũng ăn. Đi họp cũng ăn. Ký hợp đồng cũng ăn. Đc thưởng cũng bắt ăn khao. Thằng mới vào cty cũng có cái lệ mời cả phòng đi ăn ra mắt. Đm, dân Đông Lào đến khổ nhục vì ăn... đéo biết làm đc mấy đồng mà chi tiền ăn tốn kém vkl.

-Có thể, ngày xưa dân VN đói khổ quá, cái ăn cái mặc thiếu thốn, lúc nào cũng sợ thiếu ăn, sợ đói cả nghìn năm nay rồi. Nên giờ xã hội phát triển hơn, thì phải bày vẽ ăn uống để thể hiện, ta đây mâm cao , cỗ đầy. Mà dân VN ăn rất phí phạm. Tao chưa thấy 1 cuộc nhậu linh đình nào ko thừa đồ ăn, rồi lại đổ đi, cực kì lãng phí.
-Hồi xưa, lần đầu tiên tao tiếp xúc với 1 thằng khoai tây. Nó vào quán ăn, lúc nào cũng ăn sạch sẽ, gọi vừa đủ, ăn hết là về. Chứ đéo kiểu ăn hương, ăn hoa rồi đổ thức ăn đi như dân VN. Bảo sao, chúng nó giàu, đấy là sự văn minh chứ ko đơn thuần là chuyện ăn uống hay lãng phí nữa.

D5YULxF.png


-Trên đây là 1 vài vấn đề nổi cộm tao thấy rất rõ. Cái xứ này còn nhiều điều oái oăm lắm, kể cả ngày chắc đéo hết.
Thằng nào thích thì bổ sung thêm, cho anh em cùng chém gió, bình loạn.

-Thấy chúng mày comment nhiệt tình, tao edit lại chút về ngày Tết. Đây là quan điểm cá nhân của tao và tao đéo thích Tết, vì quá mệt mỏi, làm nhiều cái màu mè, hình thức, mất công, tốn kém... Tao rất muốn dịp Tết, nghỉ ngơi, ko ở nhà mà đi du lịch cho sướng. Nhưng đéo đc, vì gia đình ko đồng ý, mà tao lại là con trưởng...
Hết dọn dẹp, mua sắm, làm cơm, tiếp khách, rượu chè... Nói chung, mệt mỏi vl...
Thì thích không ăn tết ai cấm mày!?
, tml!
 
Tao là con trưởng, ko về để bị tế sống à? Ko những phải về mà còn bao nhiêu thứ đổ vào đầu. Thằng nào là con trưởng đều sẽ hiểu ở cái xã hội bị đạo Khổng ăn sâu này, nhiều hủ tục nặng nề vl. Nhiều khi, tao chỉ muốn bố tao là con thứ, tao cũng là con thứ. Mỗi dịp lễ Tết, giỗ chạc, tao ko phải làm gì, chỉ việc xách đít đến ăn 1 bữa rồi té...
-Từ bé đến giờ, có việc gì trong họ hàng nội ngoại là tao phải theo chân ông già đi chúc tụng, mời khách, làm cỗ... đủ các thể loại.
Tao cũng là trưởng, cũng từng gánh đủ các thứ kiểu như mày, tao hiểu cái ức chế đó
Tao ko có ý dạy khôn mày đâu, tao cũng hơn tuổi 34 của mày, nhưng tao share kinh nghiệm của tao:
Mình là trưởng, mình nên mạnh dạn nắm lấy cả trách nhiệm lẫn tiếng nói. Như tao nói thẳng với ông già là bây giờ nên cải tiến những vấn đề abc...xyz... từng thứ rõ ràng, rồi làm theo thôi, việc trong nhà chỉ những người có tiếng nói ngồi lại với nhau 1 buổi, uống 2 ấm chè là xong được hết

Kết quả: Nhà tao 3 thế hệ bỏ bớt được rất nhiều thủ tục rườm rà, họ hàng kệ con mẹ đéo cần care luôn, ai cũng thấy nhẹ nhõm thoải mái. Nhiều khi chỉ cần 1 người đặt vấn đề thôi, nếu mày là người trưởng thành có tiếng nói thì chẳng có gì khó khăn cả, chỉ sợ ăn bám hoặc phụ thuộc mới khó mở lời. Bề trên nhiều khi họ nặng cái tâm lý sợ ko được trọn vẹn, mình mạnh dạn lao ra gánh, nhận luôn vai trò "đầu têu" để cởi bỏ gánh nặng "oán trách" nếu có lên các cụ là xong ngay. Người già họ luôn có nỗi sợ mơ hồ sâu thẳm là mình ko trọn vẹn thì sẽ bị người dưới oán trách này nọ, trút bỏ được cái đó có khi còn thoáng + bay hơn đám trẻ là khác
 
-Vấn đề này rất rộng nên chỉ gói gọn trong 1 chữ "Trung Quốc" thì ko chính xác.
-Nói thẳng ra là đa số dân VN, trong đó có tao đều ko ưa bọn Tàu. Nhưng cái tao ghét là bọn Tàu cộng là cái tư tưởng bành trướng của đám lãnh đạo qua nhiều thời kỳ.
-Còn đâu văn hóa của Tàu cũng có rất nhiều cái hay, ảnh hưởng đến toàn thế giới, cái này phải công nhận và nhiều cái tao còn thích chứ ko ghét bỏ gì.
-Ví dụ như trà đạo, trà của Tàu nó là đỉnh cao nhất thế giới cmnr, đất nó rộng, thổ nhưỡng , sản vật đa dạng, thằng nào thích uống trà hầu như đều thích trà Tàu...
-Cái tao ghét nhất là đạo Khổng ăn sâu vào xã hội VN quá... Nói chung, đạo Khổng cũng như các tôn giáo khác, cũng hướng con người đến những điều tốt đẹp. Nhưng nhiều thứ giáo điều, ko còn phù hợp với xã hội hiện đại ngày nay, phải loại bỏ, nếu còn giữ những tư tưởng cũ thành ra lạc hậu, cổ hủ.
-Ví dụ như cái đạo "tam tòng, tứ đức" của phụ nữ xưa kia chẳng hạn.
Nhỏ theo cha, lớn theo chồng, về già theo con. Người phụ nữ bị bó buộc trong lễ giáo phong kiến, ko đc sống cuộc sống theo ý mình muốn, lúc nào cũng sợ xã hội đánh giá.
T sống ở Sg nên không cảm nhận những cái đó nhiều, ở đây khá bình đẳng thậm chí khá là quái dị khi mà con gái giờ nghĩ chồng đi làm nó ở nhà mà về nhà còn phải làm luôn việc nhà cho nó, bình đẳng giới m nghĩ là thật à thật ra nó bị biến tướng nhiều rồi, bên HQ nó còn biểu tình tụi nữ quyền kìa, bên Tây m không rành luật là chỉ có ăn shit, ly dị phát là ra đường ở, nhà để vợ và con ở, ly dị bán xong thì chia, xong rồi mỗi tháng m đi làm để đưa tiền vợ nuôi con m không đưa là đi tù, nói bình đẳng thật ra đàn ông thua thiệt khá nhiều, tuy nhiên t nhận định nó vẫn tốt hơn là cúi đầu trước 1 tml nào đó mà m đóng tiền thuế nuôi nó.
 
Mày nói trên tư duy và suy nghĩ của mày thôi tao ko ý kiến gì cả. Nhưng vs tao thì tết nó không vui như khi tao còn nhỏ nhưng nó là nơi tao sum họp gia đình trước đây tao thấy tết mệt nhưng giờ t thấy nó bình thường và giờ về tết mà ko làm việc nhà hay gói bánh chưng thì nó tẻ nhạt vcl. Làm việc khi tết đến tao thấy khá hay ho và tao cũng rất vui vẻ làm. Tao là con thứ nhưng tết tư toàn tao phải phụ bà già chúc tết ông anh thì kệ tất. Do tâm trí của mày thôi mà. Tâm đủ tĩnh và an nhiên mọi sự đều bình thản.
 
T sống ở Sg nên không cảm nhận những cái đó nhiều, ở đây khá bình đẳng thậm chí khá là quái dị khi mà con gái giờ nghĩ chồng đi làm nó ở nhà mà về nhà còn phải làm luôn việc nhà cho nó, bình đẳng giới m nghĩ là thật à thật ra nó bị biến tướng nhiều rồi, bên HQ nó còn biểu tình tụi nữ quyền kìa, bên Tây m không rành luật là chỉ có ăn shit, ly dị phát là ra đường ở, nhà để vợ và con ở, ly dị bán xong thì chia, xong rồi mỗi tháng m đi làm để đưa tiền vợ nuôi con m không đưa là đi tù, nói bình đẳng thật ra đàn ông thua thiệt khá nhiều, tuy nhiên t nhận định nó vẫn tốt hơn là cúi đầu trước 1 tml nào đó mà m đóng tiền thuế nuôi nó.
Tao lấy cái tam tòng , tứ đức làm ví dụ về sự hủ lậu tư tưởng thôi. Còn mày đi sâu vấn đề giới tính quá rồi. Cái này nên để 1 bài viết khác, nói cho ngọn ngành.
 
-Xứ Đông Lào ngạo nghễ là con rồng, cháu tiên, trải qua 4000 năm hình thành và phát triển (mấy thằng cha sử gia chém gió vậy cho oai, chứ thực ra chưa đc 2000 năm) xã hội vận động liên tục, đất nước ko ngừng phát triển, nhưng có những tư tưởng, quan niệm của người VN vẫn còn rất cổ hủ lạc hậu. Hôm nay, tao muốn chỉ ra và phân tích một vài vấn đề của người Việt về vấn đề này.

-Tết cổ truyền hay còn gọi là Tết nguyên đán là nét văn hóa xa xưa của người Việt, lưu giữ truyền thống, lịch sử bao đời nay. Nhưng cái Tết âm lịch liệu có còn hợp với thời hiện đại nữa ko?
-Ko rõ Tết có từ bao giờ ? Nhưng lễ đón năm mới này luôn đc người dân chào đón nhiệt liệt. Tao có nghiên cứu qua (ko biết chính xác bao nhiêu %) thì biết đc, Tết nguyên đán xuất hiện ở VN cách đây khoảng 2000 năm, khi vua thứ 7 của nhà Hán là Lưu Triệt (Hán Vũ Đế) đưa vào xứ Nam Man, khi Lưu Triệt lên ngôi, ông vua này muốn để lại dấu ấn bằng cách truyền bá văn hóa của người Hán đến các thuộc địa , các nước chư hầu, để đồng hóa tín ngưỡng, văn hóa của thiên triều.

-Thực sự thì Tết theo lịch mặt trăng của một số nước châu Á đều na ná nhau và đều rất giống Tết của người Tàu khựa, có lẽ giả thiết này cũng đúng. Dần dần, người dân Đông Lào coi đó là 1 nét văn hóa của dân tộc mình, chứ ko còn là nét văn hóa của 1 dân tộc từng đô hộ mình.
-Tao thấy Tết có quá nhiều thủ tục lạc hậu so với xã hội ngày nay... điển hình là việc, đa số các nước trên thế giới vẫn dành thời gian để lao động, sản xuất, tạo ra của cải, vật chất. Thì tại một số nước Á Đông có 1 kì nghỉ khá dài, ăn chơi phè phỡn...

s6aOTNw.jpg


-Thứ 2, ko nói đâu xa, tết của VN mà nhất là ở ngoài miền Bắc, mệt thấy mei. Tết là 1 kỳ nghỉ dài, mà tao thấy còn mệt hơn ngày thường nhiều. Mỗi đợt nghỉ Tết về quê, lại lao vào dọn dẹp nhà cửa, mua sắm đủ các thể loại để chuẩn bị Tết, rồi làm cơm, cúng bái. Có Tết thông 7 ngày, hôm nào tao cũng phải dậy sớm cùng ông già, vặt lông, mổ gà, rồi gói bánh trưng, tất bật đéo chịu đc. Xong thì đi qua các nhà chúc tụng nhau, bia rượu liên miên, rồi đi lễ hết chỗ nọ đến chỗ kia. Lúc thì đi với gia đình, lúc thì đi với cty. Cứ như dân miền Nam lại hay, coi Tết là 1 kỳ nghỉ đúng nghĩa, đóng cửa rồi đi chơi, đi dụ lịch. Tầm 6,7 năm nay, tao thực sự sợ Tết vì nhiều lý do. Chỉ mong nó nhanh nhanh, chóng chóng qua đi cho đỡ mệt.

-Nhìn sang bọn Nhật lùn. Ngày xưa, nó cũng ảnh hưởng văn hóa Tàu, cũng ăn Tết âm lịch. Nhưng đến thời cận đại, Thiên Hoàng của nó thức thời, bỏ cái Tết có phần lạc hậu này và chỉ ăn Tết dương lịch. Từ đó, thì ai cũng thấy Nhật phát triển & văn minh như thế nào.

-Sự mê tín của người Việt cũng là vấn đề bất cập.
-Ai đến tuổi lập gia đình dù là nam hay nữ thì cũng đều hiểu. Các cụ rất nặng vấn đề tuổi tác. Trai muốn lấy vợ, thì đầu tiên ko phải hỏi con trai là bạn gái mày gia cảnh thế nào, công việc ra sao, tính cách tốt ko? Mà hỏi nó tuổi gì, rồi ngồi tính có hợp với con mình hay ko?

-Tao thì ko nghiên cứu sâu về kinh dịch, về tử vi mà chỉ đọc qua những cái cơ bản. Nhưng bộ môn này có thể rất cao siêu, nhưng cũng có thể khá là nhảm ở góc độ khoa học.
-Ví dụ: thằng con tuổi Tỵ thì tam hợp là Tỵ, Dậu, Sửu. Các cụ muốn con dâu phải tuổi Dậu hoặc Sửu cho hợp. Chứ lại vác 1 đứa tuổi Hợi về thì dính tứ hành xung. Nhưng vấn đề này chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh tính chính xác của nó. Cùng là tuổi Hợi, 100 người thì có 100 tính cách khác nhau. Người hiền lành, người dữ dằn, người mềm mỏng, người cục súc. Nên bảo tuổi Hợi là đẹp thì có cả trăm kiểu khác nhau, chứ có phải ai tuổi đó cũng có tính cách đó đâu mà hợp hay ko?

-Các nước phương Tây họ có theo cái thuyết này đâu? xét theo tuổi Á Đông cũng rất nhiều cặp khắc nhau, nhưng vẫn sống vs nhau hạnh phúc, vui vẻ đấy thôi. Ngược lại, ở VN và các nước châu Á, thích xem tuổi, xem đi xem lại, chọn lựa kĩ lắm, đến lúc lấy nhau về đc vài năm sống ko hợp, rồi ly hôn, đường ai nấy đi. Vậy có tuổi tác có quan trọng hay ko?

SQzQE3p.png


-Sự mê tín còn thể hiện ở 1 bộ phận lớn người dân thích cúng bái, lễ lạt.
-Đa phần người Việt ko theo tôn giáo chính thức nào, mà bị ảnh hưởng 1 chút Khổng Giáo và 1 chút Phật giáo truyền bên Tàu sang.
-Tao thấy dân VN mê tín vkl, suốt ngày đi chùa cúng bái, lễ lạt, có những bà đi chùa như 1 thú vui, như đi du lịch. Đợt Covid năm ngoái, cách ly xã hội mấy tháng, lúc thả cửa ra, tao đọc báo, có bà già sau đợt đó đi mấy chục cái chùa ở khắp miền Bắc cúng bái...

-Chính vì mê tín nên cái chùa Ba Vàng mới bán đc nhiều Option giải vong như vậy. Đéo biết có vong hay có vận hạn gì ko? nhưng mấy thằng thầy chùa lửa nó bán gói giải vong đắt vkl mà vẫn đâm đầu theo, đéo hiểu nổi.
-Một năm tại VN ko biết có bao nhiêu lượt người đi cúng bái, ko biết đốt hết mấy nghìn tỷ tiền vàng mã... cái này đừng coi là vàng mã, nó đc mua bằng tiền thật đấy... vừa tốn kém, mất vệ sinh mà ko biết có hiệu quả gì ko? Chính vì sự u mê này, mà các ngôi chùa quốc doanh mọc lên như nấm. Chùa chiền bây h ko đơn thuần là nơi sinh hoạt tôn giáo mà là nơi buôn thần, bán thánh, làm kinh tế , kiếm tiền dưới sự mê tín của người dân.
-Đạo Phật hay tôn giáo nào cũng vậy thôi, đều hướng con người đến sự tốt đẹp. Đi chùa là để tâm hồn thanh thản, bình yên, học những giáo lý hay của đạo Phật, chứ dân VN đa phần đi chùa để làm lễ, để cúng bái và xin xỏ nhiều thứ. Ai chưa vợ thì cầu tình duyên. Ai thiếu tiền thì cầu tài lộc. Thử hỏi 1 thằng quan chức cấp cao, đi cầu tài lộc, khác nào xin xỏ Đức Phật phù hộ cho nó năm sau bòn rút, tham nhũng đc nhiều hơn?
-Rồi đa phần phụ nữ, nhất là mấy bà già, rất thích đi xem bói. Cái gì ko thông cũng đổ cho vận hạn kém, rồi làm lễ nhờ thầy giải hạn. Tao thấy ấu trĩ vkl. Bởi vậy, mấy thằng pháp sư giả cầy mới buôn nước bọt kiếm tiền triệu dễ như ăn kẹo.

fjn6ppr.png


-Trọng hình thức, nặng ăn uống. Vấn đề này cũng nan giải. Đi đâu cũng phải ăn, làm đéo gì cũng bày vẽ ăn uống. Đám cưới thì cỗ bàn lúc nào cũng trên chục món, phải mâm cao cỗ đầy. Đám ma cũng phải ăn. Đám giỗ cũng ăn. Đi họp cũng ăn. Ký hợp đồng cũng ăn. Đc thưởng cũng bắt ăn khao. Thằng mới vào cty cũng có cái lệ mời cả phòng đi ăn ra mắt. Đm, dân Đông Lào đến khổ nhục vì ăn... đéo biết làm đc mấy đồng mà chi tiền ăn tốn kém vkl.

-Có thể, ngày xưa dân VN đói khổ quá, cái ăn cái mặc thiếu thốn, lúc nào cũng sợ thiếu ăn, sợ đói cả nghìn năm nay rồi. Nên giờ xã hội phát triển hơn, thì phải bày vẽ ăn uống để thể hiện, ta đây mâm cao , cỗ đầy. Mà dân VN ăn rất phí phạm. Tao chưa thấy 1 cuộc nhậu linh đình nào ko thừa đồ ăn, rồi lại đổ đi, cực kì lãng phí.
-Hồi xưa, lần đầu tiên tao tiếp xúc với 1 thằng khoai tây. Nó vào quán ăn, lúc nào cũng ăn sạch sẽ, gọi vừa đủ, ăn hết là về. Chứ đéo kiểu ăn hương, ăn hoa rồi đổ thức ăn đi như dân VN. Bảo sao, chúng nó giàu, đấy là sự văn minh chứ ko đơn thuần là chuyện ăn uống hay lãng phí nữa.

D5YULxF.png


-Trên đây là 1 vài vấn đề nổi cộm tao thấy rất rõ. Cái xứ này còn nhiều điều oái oăm lắm, kể cả ngày chắc đéo hết.
Thằng nào thích thì bổ sung thêm, cho anh em cùng chém gió, bình loạn.

-Thấy chúng mày comment nhiệt tình, tao edit lại chút về ngày Tết. Đây là quan điểm cá nhân của tao và tao đéo thích Tết, vì quá mệt mỏi, làm nhiều cái màu mè, hình thức, mất công, tốn kém... Tao rất muốn dịp Tết, nghỉ ngơi, ko ở nhà mà đi du lịch cho sướng. Nhưng đéo đc, vì gia đình ko đồng ý, mà tao lại là con trưởng...
Hết dọn dẹp, mua sắm, làm cơm, tiếp khách, rượu chè... Nói chung, mệt mỏi vl...
Mê tín, màu mè hình thức, thích thể hiện (khoe khoang), thích tụ tập ăn uống để khoe, coi ăn uống là sự sung túc giàu sang, nên cũng rất lãng phí. Tóm lại là rất nhiều cái dồn hết vào tết để thể hiện. Nhg t đố m thay đổi đc.
Các nước tích cực nâng cao bản sắc dân tộc, tìm mọi cách quảng bá bản sắc dân tộc của mình với thế giới, còn vn bản sắc dân tộc đã ít, có đc cái tết mà thằng lồn nào cũng 1 2 đòi bỏ cho bằng đc thì cuối cùng cái dân tộc này còn cái con cặc gì nữa.
Người ta k nói bỏ, mà chuyển ăn tết lịch âm sang lịch dương, ngày nghỉ vẫn thế, tục lệ vẫn thế, thì bản sắc vẫn đó thôi, ai lấy đi mà lo. Nhật nó chuyển thành công, và vẫn đầy bản sắc đó thôi.
Mày nói về tâm linh hay mê tín thì tao đồng ý. Chứ nghỉ Tết ÂM LỊCH thì tao thấy bt. Dân tộc nào cũng có kỳ nghỉ dài.
Tao nghĩ thế là bt. Có chăng là lịch nghỉ nó lệch nhau nếu bọn mày buôn bán với các cty Âu - Mỹ nên thấy vênh thời gian thôi.
Bọn Nhật đang nó cũng bỏ dần Tết Âm để nghỉ giống bọn Mỹ nhưng tao thấy đéo hợp lý lắm về phong tục truyền thống.
Nhật bỏ hẳn hàng trăm năm rồi m, họ nghỉ có khác gì tây đâu, t thấy rất bt, hợp lí, cùng nghỉ, cùng làm. chứ k lệch như Vn người ta nghỉ thì mình làm, rồi người ta làm thì mình chơi dài, thủ tục cho công việc bê trễ hết cả. Còn phong tục thì chỉ là bê từ âm lịch sang dương lịch thôi.
Với mày tết là sự mệt mỏi, nhưng với nhiều người cả năm chỉ có cái tết để gia đình sinh hoạt. Bỏ cái suy nghĩ sính ngoại đi, Tây là cái loz
M nói sính tây sính ngoại là k đúng. Nhìn cái gì hay của người ta thì học lấy để có lợi cho mình. Chữ viết tiếng Việt cũng từ tây mà ra đấy, quá ổn, chứ nếu mà vẫn chứ Hán chữ Nôm thì thảm lắm lắm.
 
Tao cũng là trưởng, cũng từng gánh đủ các thứ kiểu như mày, tao hiểu cái ức chế đó
Tao ko có ý dạy khôn mày đâu, tao cũng hơn tuổi 34 của mày, nhưng tao share kinh nghiệm của tao:
Mình là trưởng, mình nên mạnh dạn nắm lấy cả trách nhiệm lẫn tiếng nói. Như tao nói thẳng với ông già là bây giờ nên cải tiến những vấn đề abc...xyz... từng thứ rõ ràng, rồi làm theo thôi, việc trong nhà chỉ những người có tiếng nói ngồi lại với nhau 1 buổi, uống 2 ấm chè là xong được hết

Kết quả: Nhà tao 3 thế hệ bỏ bớt được rất nhiều thủ tục rườm rà, họ hàng kệ con mẹ đéo cần care luôn, ai cũng thấy nhẹ nhõm thoải mái. Nhiều khi chỉ cần 1 người đặt vấn đề thôi, nếu mày là người trưởng thành có tiếng nói thì chẳng có gì khó khăn cả, chỉ sợ ăn bám hoặc phụ thuộc mới khó mở lời. Bề trên nhiều khi họ nặng cái tâm lý sợ ko được trọn vẹn, mình mạnh dạn lao ra gánh, nhận luôn vai trò "đầu têu" để cởi bỏ gánh nặng "oán trách" nếu có lên các cụ là xong ngay. Người già họ luôn có nỗi sợ mơ hồ sâu thẳm là mình ko trọn vẹn thì sẽ bị người dưới oán trách này nọ, trút bỏ được cái đó có khi còn thoáng + bay hơn đám trẻ là khác
-Đấy, cái khác nhau là tư tưởng của 2 thế hệ. Ông bô nhà tao có những cái nhìn nhận khá hiện đại, nhưng phần nhiều vẫn ko thoát đc tư tưởng cũ... Lúc nào cũng phải làm như cũ, ko thiếu cái gì.
-Tao cũng góp ý vài lần, ông cụ cũng ậm ừ nhưng đâu lại vào đấy. Một phần là tính bố tao hơi gia trưởng, một phần là 2 bố con ko hợp tính nhau. Thi thoảng ngồi nói chuyện vui vẻ thì đc, chứ ngày nào cũng nói thành ra cãi nhau.
-Với lại tao đi làm xa, có việc mới về, chủ yếu bố tao vẫn lo hết công việc, nên quyết thế nào vẫn ở ông cụ. Nhiều lúc tao thấy ông cụ cũng vất vả, lo đủ thứ, đi lại mất công, bây h ông cụ cũng có tuổi, lại thêm ít bệnh tuổi già, ăn uống, nhậu nhẹt ko đc như xưa. Nhưng vẫn phải đi ko thiếu buổi nào. Mấy ông chú nhà tao cũng góp ý, bảo nhiều cái tối giản đi cho bố tao đỡ mệt, nhưng ông ấy ko nghe.
 
Mày nói trên tư duy và suy nghĩ của mày thôi tao ko ý kiến gì cả. Nhưng vs tao thì tết nó không vui như khi tao còn nhỏ nhưng nó là nơi tao sum họp gia đình trước đây tao thấy tết mệt nhưng giờ t thấy nó bình thường và giờ về tết mà ko làm việc nhà hay gói bánh chưng thì nó tẻ nhạt vcl. Làm việc khi tết đến tao thấy khá hay ho và tao cũng rất vui vẻ làm. Tao là con thứ nhưng tết tư toàn tao phải phụ bà già chúc tết ông anh thì kệ tất. Do tâm trí của mày thôi mà. Tâm đủ tĩnh và an nhiên mọi sự đều bình thản.
-Tao chỉ muốn Tết là ngày nghỉ đúng nghĩa, gia đình sum họp ăn với nhau vài bữa cơm, chứ đừng vẽ ra nhiều việc, rồi ai cũng mệt mỏi. Nếu đc như thế, thì quá OK.
 
mày biết 1 mà không biết 2 so với thế giới văn minh thì vn vẫn nghỉ ít vl có 11 ngày nghỉ còn bọn tây tận 20 ngày nghỉ lận , chưa kể còn thêm 2 tuần nghỉ trả lương bắt buộc theo luât lao động :)))))))) chưa kể được nghỉ ốm thêm 3 ngày không giấy phép và 11 ngày có giấy.
Việt nam không phát triển được do lãnh đạo tham nhũng với dân ngu nhiều bò đỏ và lười thôi , làm ăn không đến nơi đến trốn cả dân tộc IQ thấp 20 năm hệ thống giao thông công cộng xây mãi được vài m thì trách tết :)))))))

Cái tao thấy việt nam vô văn hóa nhất là ép nhậu ép rượu , hệ thống giao thông cộng cộng thì đéo có cơ xong ép nhau uống rồi mấy thằng say ngất tham gia giao thông thật sự toàn lũ thất bại , từ thằng ép đến thằng cố uống , toàn lũ súc vật .
 
Sửa lần cuối:
mày biết 1 mà không biết 2 so với thế giới văn minh thì vn vẫn nghỉ ít vl có 11 ngày nghỉ còn bọn tây tận 20 ngày nghỉ lận , chưa kể còn thêm 2 tuần nghỉ trả lương bắt buộc theo luât lao động :)))))))) chưa kể được nghỉ ốm thêm 3 ngày không giấy phép và 11 ngày có giấy.
-Nghỉ trên giấy tờ thôi. Bọn tư bản nó nghỉ ra nghỉ, làm ra làm. Còn ở VN nhiều chỗ đi làm như đi chơi... tính theo năng suất lao động thua xa chúng nó. Đơn cử như việc nghỉ Tết, đến mùng 4 hoặc mùng 5 là đi làm lại (tùy cơ quan), nhưng các bố đến cơ quan còn chúc tụng , nhậu nhẹt đầu năm, rồi đi lễ chùa, cúng bái các kiểu. Cứ phải qua rằm mới ổn định lại.
-Thôi nói nhiều lại lan man, tao viết có những cái chưa hết ý, ko chặt chẽ. Nhưng mày đọc thì hiểu cái ý chính tao muốn diễn đạt, đó là sự lạc hậu, rườm rà, hủ tục trong kỳ nghỉ Tết. Làm sao nghỉ Tết cho khỏe, cho vui chứ đừng bày vẽ đủ thứ, mệt người lắm.
 
-Nghỉ trên giấy tờ thôi. Bọn tư bản nó nghỉ ra nghỉ, làm ra làm. Còn ở VN nhiều chỗ đi làm như đi chơi... tính theo năng suất lao động thua xa chúng nó. Đơn cử như việc nghỉ Tết, đến mùng 4 hoặc mùng 5 là đi làm lại (tùy cơ quan), nhưng các bố đến cơ quan còn chúc tụng , nhậu nhẹt đầu năm, rồi đi lễ chùa, cúng bái các kiểu. Cứ phải qua rằm mới ổn định lại.
-Thôi nói nhiều lại lan man, tao viết có những cái chưa hết ý, ko chặt chẽ. Nhưng mày đọc thì hiểu cái ý chính tao muốn diễn đạt, đó là sự lạc hậu, rườm rà, hủ tục trong kỳ nghỉ Tết. Làm sao nghỉ Tết cho khỏe, cho vui chứ đừng bày vẽ đủ thứ, mệt người lắm.
cái này tao đồng ý dân vn làm hiệu suất kém làm không hết sức nên là có nghỉ thế nào đất nước vẫn nghèo thôi
 
-Nghỉ trên giấy tờ thôi. Bọn tư bản nó nghỉ ra nghỉ, làm ra làm. Còn ở VN nhiều chỗ đi làm như đi chơi... tính theo năng suất lao động thua xa chúng nó. Đơn cử như việc nghỉ Tết, đến mùng 4 hoặc mùng 5 là đi làm lại (tùy cơ quan), nhưng các bố đến cơ quan còn chúc tụng , nhậu nhẹt đầu năm, rồi đi lễ chùa, cúng bái các kiểu. Cứ phải qua rằm mới ổn định lại.
-Thôi nói nhiều lại lan man, tao viết có những cái chưa hết ý, ko chặt chẽ. Nhưng mày đọc thì hiểu cái ý chính tao muốn diễn đạt, đó là sự lạc hậu, rườm rà, hủ tục trong kỳ nghỉ Tết. Làm sao nghỉ Tết cho khỏe, cho vui chứ đừng bày vẽ đủ thứ, mệt người lắm.
Có hơn chục ngày tết mà giàu được à? Ảo vậy tml, hơn 360 ngày éo nên cơm cháo gì so với vài ngày tết à?
 
Đồng ý, dân annam mê tín vc. Điển hình ông bà già nhà tao, lúc đéo nào cũng tuổi tác, vận hạn, ngày đẹp ngày xấu. Tao đéo muốn cãi nên cứ im lặng muốn làm gì thì làm. Nhưng mà có cc ép buộc lên được tao, sau tao mà kiếm được em nào hợp tính thích thì tao ra đăng ký kết hôn đéo cần quan tâm ông bà già phản đối hợp tuổi hay gì. Đéo đồng ý thì tao đi biệt xứ đơn giản. Tính tao ghét hình thức màu mè, bạn bè tao cũng có vài thằng chỉ dkkh đéo cần đám cưới.

Mấy cái thủ tục ngày tết nữa, tao thấy thuận tiện và thoải mái thì mới làm. Ví dụ nếu ko thân với ai thì tết đéo cần phải đi chúc tết đâu, giả tạo vc. Mấy cái cúng bái văn khấn thằng nào thích theo phong tục thì làm mà đéo thích cũng ko sao.
tml giống tao vc bắt chim à nhầm bắt tay phát
 
Thì thích không ăn tết ai cấm mày!?
, tml!
M nói thế k đúng. Đứa nào ở quê mà k về để bị cả họ tế sống à, mà về có tay k đc đâu, quà, tiền...nhé. Chưa kể tàu xe vật vã. Còn nói tết làm đứt gãy công việc nhiều thứ lắm. tml nào phải làm nhiều với nước ngoài thì biết thế nào là khổ, là chờ đợi, bên kia giục, mà vn cứ đủng đỉnh ăn tết.
 
-Tao chỉ muốn Tết là ngày nghỉ đúng nghĩa, gia đình sum họp ăn với nhau vài bữa cơm, chứ đừng vẽ ra nhiều việc, rồi ai cũng mệt mỏi. Nếu đc như thế, thì quá OK.
Đồng ý thôi. Mua sắm nhẹ nhàng. Chúc tết gia đình dòng họ gần gũi là dk. Ăn cơm gia đình mấy món mìnnhf thích là dk. Vs tao thì tao ko thích bỏ những thứ truyền thống mà tao thấy hay . Cơ bản tao làm tự do nên những lúc dk giao tiếp nhiều hơn tao cũng khá thích thú
 
Triển than thở là con đầu nên phải cun cút cun cút theo ông già làm mọi việc trong họ;));))
Không dám tự mình thay đổi thì khổ rồi, hố hố hố hố hố:))=))
 
Triển than thở là con đầu nên phải cun cút cun cút theo ông già làm mọi việc trong họ;));))
Không dám tự mình thay đổi thì khổ rồi, hố hố hố hố hố:))=))
Xưa Bảo Đại tuyên bố Trẫm lấy vợ cho trẫm hay lấy vợ cho triều đình? khi các quan can gián việc lấy Nam Phương Hoàng Hậu là ko phù hợp vì bà theo Công giáo..... Tụi bay thấy Bảo Đại Tây chưa? thấy Bảo Đại bản lãnh chưa?:))
2023, Tk 21 mà ối thanh niên Việt ko bằng vua cuối cùng thời phong kiến đâu:))

 
Xưa Bảo Đại tuyên bố Trẫm lấy vợ cho trẫm hay lấy vợ cho triều đình? khi các quan can gián việc lấy Nam Phương Hoàng Hậu là ko phù hợp vì bà theo Công giáo..... Tụi bay thấy Bảo Đại Tây chưa? thấy Bảo Đại bản lãnh chưa?:))
2023, Tk 21 mà ối thanh niên Việt ko bằng vua cuối cùng thời phong kiến đâu:))

Truke cưới Nake (cụ tỉ là Tâyke);))
@Skygl @Hotboidn91 @DKMVozer
 
Xưa Bảo Đại tuyên bố Trẫm lấy vợ cho trẫm hay lấy vợ cho triều đình? khi các quan can gián việc lấy Nam Phương Hoàng Hậu là ko phù hợp vì bà theo Công giáo..... Tụi bay thấy Bảo Đại Tây chưa? thấy Bảo Đại bản lãnh chưa?:))
2023, Tk 21 mà ối thanh niên Việt ko bằng vua cuối cùng thời phong kiến đâu:))

-Thế thì mới làm vua đc chứ... Nhưng lúc làm vua rồi thì đã là người cao nhất.
-Còn chỉ làm thái tử mà ko nghe theo ông già, có khi lấy dc vợ mà mất luôn ngai vàng đấy...
-Thay đổi thì đc ngay, nhưng kiểu ji cũng bị ông già với cả gia đình lôi ra chửi mày ah. Cái khó là thay đổi nhưng vẫn êm đẹp cơ.
 
Top