Tế 1 bài hơi dài, mặc dù biết đất nước vẫn còn nhiều bất cập nhưng tao vẫn lựa chọn làm BÒ ĐỎ CON !

Thanhduy120948

Xàm 0 Lít
Hồi cuối tháng 3 vừa qua, sự kiện ông Võ Văn Thưởng xin thôi chức Chủ tịch nước đã tạo ra những làn sóng hiếu kỳ xung quanh việc bổ nhiệm chức danh này trong tương lai. Trong khi công tác kiện toàn chức danh này sẽ cần một thời gian chuẩn bị lâu dài và kĩ lưỡng, sự tò mò của dư luận dễ dàng bị cuốn hút bởi những tin đồn, phỏng đoán. Dù tâm lý này là điều tự nhiên, mạng xã hội lại xuất hiện thêm những tin đồn không kiểm chứng về "cuộc đấu đá" giữa ông A và ông B.

Xung quanh những thuyết âm mưu này, có thể nói dư luận thực sự phải dành lời khen cho mức độ "đa dạng và phong phú" của chúng. Có lúc, đó là đốn đoán "phe Hưng Yên của ông A" là bên ra tay "phế truất" CTN và chuẩn bị nhắm đến "phe Nghệ An của ông B", cho đến suy diễn ông A "theo đuổi quyền lực tối cao trong Đảng nhưng bị Tổng Trọng chặn đứng". Và lại cũng chính những "nguồn tin" đó lại quay ngoắt, rêu rao "phe Nghệ An" muốn đẩy ông A lên ghế Chủ tịch nước để dễ bề hạ bệ như đã làm với Chủ tịch nước tiền nhiệm. Sự mâu thuẫn, tiền hậu bất nhất của những tin đồn khiến dư luận càng hoang mang, rối rắm.

Trong nhiều năm qua, tin giả đã trở thành một vấn nạn của cả thế giới. Sự lan truyền thông tin sai sự thật tiềm ẩn nhiều hệ lụy nguy hiểm cho xã hội và sức khỏe, an toàn của người dân. Sự trỗi dậy của tư duy bài xích vaccine (antivax) hay tin đồn "sóng 5G lây lan Covid-19" từng gây ra những bất an trong xã hội, hàng nghìn người đã bị lôi kéo, tiếp tay cho những tư tưởng méo mó, lệch lạc, phương hại cho toàn xã hội.




Đối với những sự kiện vừa qua, những tin đồn thất thiệt không có nhiều ảnh hưởng đến Quốc hội và Chính phủ, nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật tự và ảnh hưởng đến tâm lý của xã hội. Đây cũng là mục đích chính của những kẻ phát tán tin đồn: Chia rẽ nội bộ và khiến dư luận giảm niềm tin vào sự ổn định của nền chính trị. Điều này càng thể hiện rõ khi những gương mặt đằng sau tin đồn đã quá "nổi tiếng" vì những hành vi xuyên tạc và bịa đặt, như cô Trà, anh Gió, chú Khoa, hay ông Đài... cùng với những tổ chức như Việt Tân, RFA. Ngay từ ban đầu, các tổ chức này tồn tại vì mục đích gây nhiễu loạn ở Việt Nam, với những "chân rết" như Hiếu Gió, Hương Trà.

Điểm đáng chú ý của sự việc lần này nằm ở quy mô và tính chất hệ thống của các nội dung xuyên tạc. Dường như một kịch bản đã được soạn ra để hướng lái dư luận theo một trình tự nhất định. Vậy ai là người đứng sau? Cá nhân? Hệ thống hay chỉ là lợi ích nhóm. Nói đến khả năng. Có thể là Trung Quốc, là Mỹ. Phải chăng sự bất ổn trong nội tại Chính trường chính là yếu điểm để khiến các cường quốc dễ thao túng chúng ta? Hay chăng là sự đố kị vì quá nhiều sự khởi đầu tốt đẹp trong công tác đối ngoại của chúng ta. Dù là ai đằng sau đi chăng nữa. Thì một hành động. Một thông tin tuồn ra ngay trong thời điểm nhạy cảm này đều mang giá trị mục đích ngầm của nó.

Trong nước hình ảnh lực lượng Công an càng bị bôi bẩn, các đối tượng càng dễ bề tự tung tự tác trên không gian mạng lẫn đời thực. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để đơm đặt về "lợi ích nhóm", "mưu mô chính trị nội bộ, một chiến dịch nhất tiễn song điêu của các tổ chức chống phá. Ngoài nước. Việc xuyên tạc chính trường Việt Nam lục đục. Như ngầm nhắm vào sự “bình yên” của mọi người dân Việt Nam. Nhưng có lẽ mục đích của chúng ko dễ gì đạt được khi luôn có một dấu chấm hỏi về mức độ đáng tin của những lời đồn.

Nếu nhìn "thành tích" tung tin thất thiệt của cô Trà trong vụ Formosa Hà Tĩnh hay các vụ gây rối trật tự của anh Gió, đều sẽ dễ dàng tìm được câu trả lời. Trong cuộc chơi của những kẻ chống phá, tất cả đều hiểu sự thật không phải là thứ chúng cần. Càng xuyên tạc, bịa đặt, càng gây hoang mang nhiều, chúng càng được nhiều lợi lộc.

Khi đã nhìn nhận toàn cảnh sự việc, có thể thấy trong những sự kiện chính trị lớn như vừa qua, bất kể ai là người đang đảm nhiệm chức danh cấp cao nào, người đó cũng sẽ là mục tiêu bị nhắm đến cho các âm mưu xuyên tạc, bôi nhọ uy tín của các tổ chức chống phá. Chức vụ càng cao càng dễ trở thành nạn nhân của những tin đồn ác ý, thù hằn.

Bởi suy cho cùng, nếu thành công trong việc bôi nhọ uy tín của lãnh đạo cấp cao của nhà nước, ý đồ của chúng đã có thể thành hiện thực.

Do đó, trước những thông tin thất thiệt, phi logic như đang được phát tán, là người dùng thông minh và tỉnh táo, chúng ta có thể nhận diện và ngăn chặn sự phát tán chúng. Đó cũng là cách để chúng ta tự bảo vệ sự bình yên của chính mình trước những “nguồn tin” giả mạo, xuyên tạc.

Trong sự kiện liên quan chức danh Chủ tịch nước, nhìn nhận thực tế đây là vị trí không thể thiểu trong bộ máy nhà nước và việc sớm kiện toàn chức danh này là một trong những ưu tiên hàng đầu. Ai là người đảm nhận chức danh này, chắc chắc sẽ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngoại giao và đối nội của Việt Nam trong tương lai.

Tao tế 1 bài hơi dài, mặc dù tao biết đất nước vẫn còn nhiều bất cập nhưng tao vẫn lựa chọn và làm bò đỏ con !
 
Sửa lần cuối:
7e58ff75951dd4c281744de2a4100e91chua-o-thien-duong-vi-ong-ay-so-hai-nhung-gi-minh-tao-ra.jpg
 
Nói chung tứ cột ai cũng sai phạm, nhưng mà tao thấy hòa bình là oke ! giống thằng campuchia thì khổ
 
mỹ nó chẳng rảnh đâu mà đi bày mấy trò này làm gì.
từ sau chiến tranh ở vn thì nó hiểu ra cs hay is hay mấy thằng hồi mọi càng tồn tại lâu thì càng có lợi cho tụi nó thôi.
cs như tq, vn sẽ thay tụi mỹ bóc lột dân bản địa với giá rẻ mạt, trở thành công xưởng gia công cho nó. lâu lâu lên tiếng phản đối nhân quyền cho có chứ thực chất nó mong tụi cs tồn tại càng lâu càng tốt. trừ thằng nào bố láo quá như cuba thì nó del chơi thôi.
Trung quốc càng không cần làm vậy, nó muốn gì nó triệu hồi tổng lú qua nhận lệnh là xong chứ vòng vo làm gì =))
 
Cây cối trước hết tự nó hủ mục sau mới bị sâu đục; nước mình trước hết không biết tự giữ thể diện thì người ta mới khinh mình; dân loạn bên trong, rồi kẻ địch mới nhân đó mà vào. Như thế loạn không phải chỉ từ bên ngoài mà ở ngay trong nước vậy.
Than ôi! Dân chúng phụng sự quan trên, đóng thuế nạp tô, để mong được sống yên thân, thế mà bây giờ lại lấy những thứ nuôi sống người đó để làm hại người, nỡ khiến dân chúng vấp phải họa binh đao, nỡ tranh giành cái nhỏ mà bỏ cái lớn, cũng như muốn bảo tồn cành lá mà lại đem đẵn cả cội gốc. Cho nên mới nói: Không sợ thế giặc ngang tàng mà sợ lòng người rời rạc. Lòng người đã rời rạc, đã muốn chóng mất, thì dù có thành trì bằng kim loại, có ao nước sôi cũng phải bỏ mà chạy, ai ở đó chịu chết mà giữ cho!
 
Hồi cuối tháng 3 vừa qua, sự kiện ông Võ Văn Thưởng xin thôi chức Chủ tịch nước đã tạo ra những làn sóng hiếu kỳ xung quanh việc bổ nhiệm chức danh này trong tương lai. Trong khi công tác kiện toàn chức danh này sẽ cần một thời gian chuẩn bị lâu dài và kĩ lưỡng, sự tò mò của dư luận dễ dàng bị cuốn hút bởi những tin đồn, phỏng đoán. Dù tâm lý này là điều tự nhiên, mạng xã hội lại xuất hiện thêm những tin đồn không kiểm chứng về "cuộc đấu đá" giữa ông A và ông B.

Xung quanh những thuyết âm mưu này, có thể nói dư luận thực sự phải dành lời khen cho mức độ "đa dạng và phong phú" của chúng. Có lúc, đó là đốn đoán "phe Hưng Yên của ông A" là bên ra tay "phế truất" CTN và chuẩn bị nhắm đến "phe Nghệ An của ông B", cho đến suy diễn ông A "theo đuổi quyền lực tối cao trong Đảng nhưng bị Tổng Trọng chặn đứng". Và lại cũng chính những "nguồn tin" đó lại quay ngoắt, rêu rao "phe Nghệ An" muốn đẩy ông A lên ghế Chủ tịch nước để dễ bề hạ bệ như đã làm với Chủ tịch nước tiền nhiệm. Sự mâu thuẫn, tiền hậu bất nhất của những tin đồn khiến dư luận càng hoang mang, rối rắm.

Trong nhiều năm qua, tin giả đã trở thành một vấn nạn của cả thế giới. Sự lan truyền thông tin sai sự thật tiềm ẩn nhiều hệ lụy nguy hiểm cho xã hội và sức khỏe, an toàn của người dân. Sự trỗi dậy của tư duy bài xích vaccine (antivax) hay tin đồn "sóng 5G lây lan Covid-19" từng gây ra những bất an trong xã hội, hàng nghìn người đã bị lôi kéo, tiếp tay cho những tư tưởng méo mó, lệch lạc, phương hại cho toàn xã hội.




Đối với những sự kiện vừa qua, những tin đồn thất thiệt không có nhiều ảnh hưởng đến Quốc hội và Chính phủ, nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật tự và ảnh hưởng đến tâm lý của xã hội. Đây cũng là mục đích chính của những kẻ phát tán tin đồn: Chia rẽ nội bộ và khiến dư luận giảm niềm tin vào sự ổn định của nền chính trị. Điều này càng thể hiện rõ khi những gương mặt đằng sau tin đồn đã quá "nổi tiếng" vì những hành vi xuyên tạc và bịa đặt, như cô Trà, anh Gió, chú Khoa, hay ông Đài... cùng với những tổ chức như Việt Tân, RFA. Ngay từ ban đầu, các tổ chức này tồn tại vì mục đích gây nhiễu loạn ở Việt Nam, với những "chân rết" như Hiếu Gió, Hương Trà.

Điểm đáng chú ý của sự việc lần này nằm ở quy mô và tính chất hệ thống của các nội dung xuyên tạc. Dường như một kịch bản đã được soạn ra để hướng lái dư luận theo một trình tự nhất định. Vậy ai là người đứng sau? Cá nhân? Hệ thống hay chỉ là lợi ích nhóm. Nói đến khả năng. Có thể là Trung Quốc, là Mỹ. Phải chăng sự bất ổn trong nội tại Chính trường chính là yếu điểm để khiến các cường quốc dễ thao túng chúng ta? Hay chăng là sự đố kị vì quá nhiều sự khởi đầu tốt đẹp trong công tác đối ngoại của chúng ta. Dù là ai đằng sau đi chăng nữa. Thì một hành động. Một thông tin tuồn ra ngay trong thời điểm nhạy cảm này đều mang giá trị mục đích ngầm của nó.

Trong nước hình ảnh lực lượng Công an càng bị bôi bẩn, các đối tượng càng dễ bề tự tung tự tác trên không gian mạng lẫn đời thực. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để đơm đặt về "lợi ích nhóm", "mưu mô chính trị nội bộ, một chiến dịch nhất tiễn song điêu của các tổ chức chống phá. Ngoài nước. Việc xuyên tạc chính trường Việt Nam lục đục. Như ngầm nhắm vào sự “bình yên” của mọi người dân Việt Nam. Nhưng có lẽ mục đích của chúng ko dễ gì đạt được khi luôn có một dấu chấm hỏi về mức độ đáng tin của những lời đồn.

Nếu nhìn "thành tích" tung tin thất thiệt của cô Trà trong vụ Formosa Hà Tĩnh hay các vụ gây rối trật tự của anh Gió, đều sẽ dễ dàng tìm được câu trả lời. Trong cuộc chơi của những kẻ chống phá, tất cả đều hiểu sự thật không phải là thứ chúng cần. Càng xuyên tạc, bịa đặt, càng gây hoang mang nhiều, chúng càng được nhiều lợi lộc.

Khi đã nhìn nhận toàn cảnh sự việc, có thể thấy trong những sự kiện chính trị lớn như vừa qua, bất kể ai là người đang đảm nhiệm chức danh cấp cao nào, người đó cũng sẽ là mục tiêu bị nhắm đến cho các âm mưu xuyên tạc, bôi nhọ uy tín của các tổ chức chống phá. Chức vụ càng cao càng dễ trở thành nạn nhân của những tin đồn ác ý, thù hằn.

Bởi suy cho cùng, nếu thành công trong việc bôi nhọ uy tín của lãnh đạo cấp cao của nhà nước, ý đồ của chúng đã có thể thành hiện thực.

Do đó, trước những thông tin thất thiệt, phi logic như đang được phát tán, là người dùng thông minh và tỉnh táo, chúng ta có thể nhận diện và ngăn chặn sự phát tán chúng. Đó cũng là cách để chúng ta tự bảo vệ sự bình yên của chính mình trước những “nguồn tin” giả mạo, xuyên tạc.

Trong sự kiện liên quan chức danh Chủ tịch nước, nhìn nhận thực tế đây là vị trí không thể thiểu trong bộ máy nhà nước và việc sớm kiện toàn chức danh này là một trong những ưu tiên hàng đầu. Ai là người đảm nhận chức danh này, chắc chắc sẽ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngoại giao và đối nội của Việt Nam trong tương lai.

Tao tế 1 bài hơi dài, mặc dù tao biết đất nước vẫn còn nhiều bất cập nhưng tao vẫn lựa chọn và làm bò đỏ con !
Bao giờ có lương???
 
Top