Thắc mắc về Phật Giáo và tâm linh, đăng hết vào đây

Trước có ra chùa 1 tuần. Ngồi nói chuyện với mấy sư huynh trong đó. Có ông bảo trước bị bệnh về dạ dày nặng lắm nôn ra máu tưởng sắp chết mà đi chữa Đông - Tây ko khỏi sau vào chùa tu ăn chạy niệm phật xong nó tự khỏi. T nghe thấy hơi vô lý :vozvn (21):
Khi gặp khổ nạn thì con người mới thấy điều gì thực sự quan trọng.

Còn khi cuộc sống êm ả thì Tâm còn hoài nghi nhiều thứ.

Quan trọng là lúc xảy ra biến cố, Tâm nghi đó có giúp mình vượt qua ko.

Sống ở đời, cần biết rõ điều gì quan trọng nhất, và loại bỏ những điều dư thừa.
 
Phật bản chất là Tính từ, ko phải Danh từ ám chỉ một cá nhân.

Từ Phật có nghĩa là sự khai sáng, giác ngộ. Ai đã khai sáng, giác ngộ ở cấp độ cao thì gọi là Phật.

Phật ko hoàn toàn ám chỉ một người nào đó. Hiểu theo đó là hiểu nông, chưa chạm tới bản chất.
Thanks ô nhé
 
Nói về Phật Pháp, một điều quan trọng cần hiểu từ đầu là Đức Phật dạy buông bỏ. Buông bỏ từ vật chất đến gia đình và cả chính mình. Một khi trong tâm đã biết cảm nhận là thứ có được, rồi sẽ mất đi thì khi đó mày sẽ có
- "AN LẠC" :vozvn (1):

Nên nhớ là Phật cũng không dạy làm điều thiện mà Phật dạy làm đúng: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định. Điều thiện là cái quái gì? Thiện với kẻ này là ác với kẻ khác. Làm từ thiện mà sai đạo cũng không được.
ví dụ: Mày cứu con nai khỏi con hổ thì con hổ chết đói. Thiện ác khó phân. Phải theo bát chánh đạo trước đã. Khi đã hiểu được gốc rễ vấn đề thì mày sẽ có:
- "TRÍ HUỆ" :vozvn (1):
Vừa có được An lạc, vừa có Trí huệ dẫn dắt, cuộc sống của mày sẽ dễ dàng hơn :vozvn (1):
Sai. Buông ở đây không phải là buông bỏ. Càng ko phải là buông bỏ gia đình vợ con sự nghiệp.

Mà buông ở đây, bản chất chính là buông bỏ những Mong Cầu của Tâm

Tứ Diệu Đế có ghi rõ:

Điều 1: Đời có Khổ
Điều 2: Khổ do Mong Cầu

Hiểu buông bỏ vật chất để đạt được an lạc trong Tâm là sai, trở thành khô mộc đất đá.

Buông mong cầu, sống đơn giản, vô tư, đó mới là An Lạc.

An Lạc thực sự là an lạc trong Tâm, kể cả sống giữa vợ con, gia đình, sự nghiệp mà vẫn an lạc, đó mới là chuẩn.

Còn buông bỏ để an lạc là nhầm lẫn, rủ nhau trốn đời, sợ dính mắc, chấp vào Thiền để né tránh cuộc sống, sợ khổ, sợ khó. Tu như vậy là hỏng từ trong Tâm hỏng ra.

Tu để hoà mình vào cuộc sống, để bình an giữa cuộc đời, để an lạc giữa mọi hoàn cảnh, dù thiếu hay đủ, đó mới là Tu chuẩn.
 
Sai. Buông ở đây không phải là buông bỏ. Càng ko phải là buông bỏ gia đình vợ con sự nghiệp.

Mà buông ở đây, bản chất chính là buông bỏ những Mong Cầu của Tâm

Tứ Diệu Đế có ghi rõ:

Điều 1: Đời có Khổ
Điều 2: Khổ do Mong Cầu

Hiểu buông bỏ vật chất để đạt được an lạc trong Tâm là sai, trở thành khô mộc đất đá.

Buông mong cầu, sống đơn giản, vô tư, đó mới là An Lạc.

An Lạc thực sự là an lạc trong Tâm, kể cả sống giữa vợ con, gia đình, sự nghiệp mà vẫn an lạc, đó mới là chuẩn.

Còn buông bỏ để an lạc là nhầm lẫn, rủ nhau trốn đời, sợ dính mắc, chấp vào Thiền để né tránh cuộc sống, sợ khổ, sợ khó. Tu như vậy là hỏng từ trong Tâm hỏng ra.

Tu để hoà mình vào cuộc sống, để bình an giữa cuộc đời, để an lạc giữa mọi hoàn cảnh, dù thiếu hay đủ, đó mới là Tu chuẩn.
hmm, thằng ml mày hay đấy. tao chỉ khái quát thôi, và những gì mà ngài nói ra cũng chỉ là sự hướng dẫn. Có thể thấy, tăng đoàn của ngài không ai có gia đình vợ con cả, nói cách khác, sự ràng buộc sẽ là cục đá tảng cản trở con đường tu hành của họ nếu họ còn bám chấp vào gia đình, vợ con. Đó là theo nghĩa đen, còn nghĩa bóng đích xác là những thứ mày nêu ra, tao không có ý kiến :vozvn (19):

Anw, không thể giải thoát nếu không giác ngộ. Trình độ giác ngộ lại quá khác nhau hay bản thân các tín đồ đạo Phật thường gọi là tầng bậc. Vì thế câu "đạo lớn thuận thiên" nó gói tất các giới định vào đó. Làm sao thuận trời đất thì làm. Có thể nói rằng ngôn ngữ quá hạn hẹp để biểu đạt vạn vật, cho nên bám chấp vào câu từ cũng dễ làm trái đạo trời :vozvn (19):
 
hmm, thằng ml mày hay đấy. tao chỉ khái quát thôi, và những gì mà ngài nói ra cũng chỉ là sự hướng dẫn. Có thể thấy, tăng đoàn của ngài không ai có gia đình vợ con cả, nói cách khác, sự ràng buộc sẽ là cục đá tảng cản trở con đường tu hành của họ nếu họ còn bám chấp vào gia đình, vợ con. Đó là theo nghĩa đen, còn nghĩa bóng đích xác là những thứ mày nêu ra, tao không có ý kiến :vozvn (19):

Anw, không thể giải thoát nếu không giác ngộ. Trình độ giác ngộ lại quá khác nhau hay bản thân các tín đồ đạo Phật thường gọi là tầng bậc. Vì thế câu "đạo lớn thuận thiên" nó gói tất các giới định vào đó. Làm sao thuận trời đất thì làm. Có thể nói rằng ngôn ngữ quá hạn hẹp để biểu đạt vạn vật, cho nên bám chấp vào câu từ cũng dễ làm trái đạo trời :vozvn (19):
Tôi lại thấy ông đang không hiểu đúng bản chất, hoặc có hiểu cũng không giải thích được rõ ràng cụ thể.

Nhưng tôi thấy ông có những điểm này chưa đúng với tinh thần của tu tập:

1. Xem gia đình vợ con như cục đá tảng, cản trở đường tu.

Phật ko bao h dạy cách nhìn người khác như vậy, mà chỉ dạy nhìn đúng bản chất.

Nếu ông nhìn đúng, ông sẽ thấy ai cũng có tâm Phật, nên ko thể nói họ là chướng ngại ngáng đường mình được. Ngược lại họ còn đang dạy mình cách rèn luyện Tâm vững vàng hơn.

Nói người khác là chướng ngại của mình, ắt là tâm Kiêu Mạn. Trong khi bản chất gốc là mọi người đều ngang bằng.

Khi ông đề cao việc "tu" hơn vợ con hay ai khác, là ông đang đặt bản thân cao hơn người khác => cái này vừa là Tâm Si Mê, vừa là Tâm Kiêu Mạn.

2. Tu là gì? Giải thoát là gì?

Tu bản chất là sửa Tâm. Sửa Tâm trên thuận cảnh thì nói làm gì? Vào rừng núi tu để bình an, thì bình an đó là ảo tưởng, ra xã hội lại mông lung thì đâu phải thật sự đã tu được Tâm theo ý mình.

Tu là sửa Tâm thông qua các nghịch cảnh cuộc sống, đó mới là tu. Còn tu theo kiểu thế gian ràng buộc, phải từ bỏ gọi là Tu Hú, trốn đời, né tránh, Tâm đầy nỗi sợ còn đòi giác ngộ. Đừng mơ!

Giải thoát là gì? Giải thoát là thoát khỏi những bất an trong Tâm, chứ ko phải dời đi nơi này, bay sang cõi khác.

Cho dù là ở đâu, Tâm mình vẫn bình an, dù là địa ngục hay niết bàn Tâm vẫn ổn định, đó mới là giải thoát.

Còn từ bỏ tất cả để đi tu, âu cũng chỉ là sự trốn tránh. Lợi dụng Thiền để ẩn nấp, tách ra khỏi đời.

Tu như vậy là hỏng từ Tâm hỏng ra.

Người chỉ ra được cái sai của mình là người thầy của mình. Chừng nào họ xuyên tạc, vu khống, khi đó hãy bất bình.
 
Nói về Phật Pháp, một điều quan trọng cần hiểu từ đầu là Đức Phật dạy buông bỏ. Buông bỏ từ vật chất đến gia đình và cả chính mình. Một khi trong tâm đã biết cảm nhận là thứ có được, rồi sẽ mất đi thì khi đó mày sẽ có
- "AN LẠC" :vozvn (1):

Nên nhớ là Phật cũng không dạy làm điều thiện mà Phật dạy làm đúng: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định. Điều thiện là cái quái gì? Thiện với kẻ này là ác với kẻ khác. Làm từ thiện mà sai đạo cũng không được.
ví dụ: Mày cứu con nai khỏi con hổ thì con hổ chết đói. Thiện ác khó phân. Phải theo bát chánh đạo trước đã. Khi đã hiểu được gốc rễ vấn đề thì mày sẽ có:
- "TRÍ HUỆ" :vozvn (1):
Vừa có được An lạc, vừa có Trí huệ dẫn dắt, cuộc sống của mày sẽ dễ dàng hơn :vozvn (1):
Trong ngũ giới thì tôi giữ được 3 giới:
1/ Tôi không sát sinh và cũng luôn dạy con nhâc vợ ko nên sát sinh dù là những con vật nhỏ nhất.
2/ Không nói dối.
3/ Không trộm cắp.
Tuy nhiên có 2 giới tôi không giữ được là:
4/ Không tà dâm: khi quan hệ vợ chồng thì tôi vẫn muốn vợ tôi quan hệ bằng miệng với tôi, ra ngoài xã hội khi thấy những cô gái trẻ đẹp hoặc đặc biệt là người yêu hoặc vợ bạn thì tâm tôi luôn khởi lên những ý niệm tà dâm, dù tôi biết đó là điều không nên.
5/ Tôi vẫn uống riệu bia( mỗi ngày) và hút cần sa( mỗi tuần)
Vậy có cách nào để giữ tốt được hai giới này không bác.
Đây là sự thật và tôi hỏi rất nghiêm túc.
 
Trong ngũ giới thì tôi giữ được 3 giới:
1/ Tôi không sát sinh và cũng luôn dạy con nhâc vợ ko nên sát sinh dù là những con vật nhỏ nhất.
2/ Không nói dối.
3/ Không trộm cắp.
Tuy nhiên có 2 giới tôi không giữ được là:
4/ Không tà dâm: khi quan hệ vợ chồng thì tôi vẫn muốn vợ tôi quan hệ bằng miệng với tôi, ra ngoài xã hội khi thấy những cô gái trẻ đẹp hoặc đặc biệt là người yêu hoặc vợ bạn thì tâm tôi luôn khởi lên những ý niệm tà dâm, dù tôi biết đó là điều không nên.
5/ Tôi vẫn uống riệu bia( mỗi ngày) và hút cần sa( mỗi tuần)
Vậy có cách nào để giữ tốt được hai giới này không bác.
Đây là sự thật và tôi hỏi rất nghiêm túc.
Ý thứ 4, khi nổi lên ý niệm mà ông gọi là "tà dâm", thì bản chất nghĩa là ông đang muốn cảm nhận được sự xúc chạm thân thể, cảm nhận được tình yêu từ những người con gái khác, điều mà có thể ông ko cảm nhận được từ vợ mình.

Đó là một nhu cầu về mặt tâm lý.

Bởi vì kể cả ông có chiếm được người phụ nữ ông đang ham muốn, thì sau đó ông cũng cảm thấy trống rỗng thôi, ko mãn nguyện nhiều như ông tưởng đâu (khi xuất ra là chán người con gái nằm cạnh mình ngay)

Ngay cả việc làm tình cũng vậy, ông muốn làm tình bằng miệng, nghĩa là nó thoả mãn cho ông một mong muốn nào đó về mặt tâm lý, ví dụ như cảm thấy được phục tùng (nếu ông muốn vợ BJ và bắn vào miệng) hoặc cảm nhận được sự xúc chạm và thăng hoa trong tình yêu (nếu ông 69 với vợ mình)

Ý số 5, khi ông nghiện một thứ gì đó, thì bản chất ông ko nghiện thứ đó, mà là Nghiện cảm giác nó đem lại cho ông. Điều này cũng liên quan đến vấn đề về cảm xúc.

Bên trong ông có thể chất chứa những cảm xúc tiêu cực mà ko đc ai hiểu, cũng ko chia sẻ đc với ai, mỗi lần cảm xúc ấy nổi lên, ông lại muốn chơi chất kích thích hoặc uống rượu để "tiêu sầu" nhưng kì thực là đang né tránh việc phải cảm nhận lại sự dồn nén đó, chỉ đơn giản bởi vì cảm giác "phê pha" lấn át mất nhận thức của ông.

Một cơ chế trốn tránh chính cái Tâm của mình.

Hiểu được như thế, nghĩa là ông có thể thay đổi.

Tập thiền, quan sát Tâm, và đối diện với những nhu cầu và sự ức chế của mình. Khi Tâm ông được thanh lọc, ông sẽ thay đổi.
 
ông này nố chuẩn rồi
chắc la đang trên con đường thức tinh hả
 
Ông này chắc là tăng thật. Xin hổ thầy đang tu ở chùa nào đấy ? :3
Ông này ko hề sử dụng giáo lý nhà Phật để thể hiện cái tôi, ngược lại, ổng còn dùng cái tâm "vô ngã" ( như bên phật nói ) để nương theo các bản ngã khác thể hiện quan điểm.
 
Sửa lần cuối:
Ông này chắc là tăng thật. Xin hổ thầy đang tu ở chùa nào đấy ? :3
Ông này ko hề sử dụng giáo lý nhà Phật để thể hiện cái tôi, ngược lại, ổng còn dùng cái tâm "vô ngã" ( như bên phật nói ) để nương theo các bản ngã khác thể hiện quan điểm.
Tu là sửa, vậy nên sống trong đời ta cũng có thể tu Tâm.

Tu trong chùa rất hạn chế, vì Tâm ko được va đập với cuộc sống thế gian.

Tu ngoài đời mới là chân Tu, đối diện với cuộc sống và từ đó sửa Tâm của mình. Đó là điều ai cũng có thể làm.

Nếu xamer nào hữu duyên ở Hà Nội, có mong muốn tu học theo hướng bản chất, hoà mình vào cuộc sống, tập thiền để ứng dụng vào đời sống thực tế, thay vì trốn đời... thì có thể inbox.

Không tiện trình bày chốn tu học ở đây, dễ bị hiểu nhầm là khoe khoang. Ai cần thì có thể nhắn riêng.

Còn không tốt nhất xamer chỉ cần đọc và tiếp thu đc gì thì tốt, cá nhân ko khuyến khích ai tu, vì con đường Tu Tâm rất gian nan sóng gió, ko đơn giản.

Ai sống được bình thường, thì cứ vậy mà sống.
 
ông này nố chuẩn rồi
chắc la đang trên con đường thức tinh hả
Quan trọng nhất của đời người là Biết Mình Đang ở đâu, và rồi sẽ đi đến đâu, chứ ko phải băn khoăn về vị trí đứng của người khác.

Tỉnh thức, bản chất nghĩa là hướng cái Tâm quay vào trong chính mình.
 
phật dạy không có cái gọi linh hồn vĩnh cữu, vậy thì cái gì thọ nghiệp, cái gì đi tái sinh luân hồi, cái gì giác ngộ ?
 
Thế tml giờ tu tập hành thiền thế nào cho đúng. M lại nói cái nào cũng đúng đi. Văn lươn của bọn chơi đồ ta rành quá mà.
:vozvn (20):
 
đức Phật thì tao vẫn nể như 1 vị hiền triết của nhân loại . Cơ mà ổng vẫn có những hạn chế , điển hình là sự thất bại trên chính quê nhà .
Và chính trong đạo về sau cũng tranh giành hương hoả chia làm đại thừa , tiểu thừa các kiểu .
Phật , Chúa thông thái thật , nhưng họ vẫn có những hạn chế thời đại chứ éo phải toàn năng - toàn trí như đám về sao lợi dụng truyền bá.
 
Biết đâu họ bươn chải chán rồi mới đi tu thì sao? Biết đâu trong quá trình tu luyện, họ trải qua những thử thách của Tâm còn lớn hơn sự khốn khổ trong đời thì thế nào? Làm sao ông dám chắc ông biết tất cả về họ.

Có vẻ như ông có một cuộc sống khó khăn, phải tự mình bươn chải, và ông mong muốn được sống nhẹ nhàng như các sư, nhưng ông ko có được điều đó, nên ông tức giận và cảm thấy bất công vì tại sao họ cũng là người, mà họ ko phải trải qua và thấu hiểu được vất vả của ông, phải vậy ko?
Uh. Mày nói đúng. Tao vật lộn một mình ở cái đất SG lên voi xuống chó, nếm đủ mọi thứ khổ cực. Nên tao đéo thích cái bọn thanh niên mà đi tu nhưng nhìn mặt gian chết bà. Và tao cũng từng đến chùa hoàng pháp thấy tạp nham và bẩn chết bà
 
T thắc mắc trên đời này có ma không, t chưa gặp bao giờ nhưng sợ ma vđ
 
Bản chất sâu xa của PG huyền bí nằm ở chỗ câu Lục tự chân ngôn, cũng là thần chú trấn phái của PG : “ Nam mô a di đà Phật ”. Nghiêm trì thành tâm tụng niệm, sẽ loại bỏ được hết tạp niệm, vô tham vô ưu, chẳng mấy mà đắc đạo.
Phúc cho ai chưa thấy mà tin, các tml hãy thử xem !
Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn là " Om Mani Padme Hum " nhé thí chủ
 
  • :*
Reactions: Mun
Ý thứ 4, khi nổi lên ý niệm mà ông gọi là "tà dâm", thì bản chất nghĩa là ông đang muốn cảm nhận được sự xúc chạm thân thể, cảm nhận được tình yêu từ những người con gái khác, điều mà có thể ông ko cảm nhận được từ vợ mình.

Đó là một nhu cầu về mặt tâm lý.

Bởi vì kể cả ông có chiếm được người phụ nữ ông đang ham muốn, thì sau đó ông cũng cảm thấy trống rỗng thôi, ko mãn nguyện nhiều như ông tưởng đâu (khi xuất ra là chán người con gái nằm cạnh mình ngay)

Ngay cả việc làm tình cũng vậy, ông muốn làm tình bằng miệng, nghĩa là nó thoả mãn cho ông một mong muốn nào đó về mặt tâm lý, ví dụ như cảm thấy được phục tùng (nếu ông muốn vợ BJ và bắn vào miệng) hoặc cảm nhận được sự xúc chạm và thăng hoa trong tình yêu (nếu ông 69 với vợ mình)

Ý số 5, khi ông nghiện một thứ gì đó, thì bản chất ông ko nghiện thứ đó, mà là Nghiện cảm giác nó đem lại cho ông. Điều này cũng liên quan đến vấn đề về cảm xúc.

Bên trong ông có thể chất chứa những cảm xúc tiêu cực mà ko đc ai hiểu, cũng ko chia sẻ đc với ai, mỗi lần cảm xúc ấy nổi lên, ông lại muốn chơi chất kích thích hoặc uống rượu để "tiêu sầu" nhưng kì thực là đang né tránh việc phải cảm nhận lại sự dồn nén đó, chỉ đơn giản bởi vì cảm giác "phê pha" lấn át mất nhận thức của ông.

Một cơ chế trốn tránh chính cái Tâm của mình.

Hiểu được như thế, nghĩa là ông có thể thay đổi.

Tập thiền, quan sát Tâm, và đối diện với những nhu cầu và sự ức chế của mình. Khi Tâm ông được thanh lọc, ông sẽ thay đổi.
Đối diện vs nhu cầu và ức chế của mình có thay đổi đc cái nhu cầu và sự ức chế đó ko? Bạn có thực hành thiền ko, mỗi lần t tập trung vào hơi thở kiểu chánh niệm t thấy rất mệt, trong người cứ cuộn cuộn khó chịu là vì sao vậy b?
 
Chủ thớt cho hỏi 2 điều:
- Làm sao để bớt định kiến về những tật xấu - khuyết điểm của người khác, mặc dù có nhìn thấy mặt tốt đẹp của họ và bản thân mình cũng có nhiều khuyết điểm nhưng vẫn rất khó chịu khi thấy khuyết điểm của họ.
- Bắt đầu học Tu & Thiền theo kênh hay tài liệu nào, bước đầu cơ bản nhất.
 
Tu là sửa, vậy nên sống trong đời ta cũng có thể tu Tâm.

Tu trong chùa rất hạn chế, vì Tâm ko được va đập với cuộc sống thế gian.

Tu ngoài đời mới là chân Tu, đối diện với cuộc sống và từ đó sửa Tâm của mình. Đó là điều ai cũng có thể làm.

Nếu xamer nào hữu duyên ở Hà Nội, có mong muốn tu học theo hướng bản chất, hoà mình vào cuộc sống, tập thiền để ứng dụng vào đời sống thực tế, thay vì trốn đời... thì có thể inbox.

Không tiện trình bày chốn tu học ở đây, dễ bị hiểu nhầm là khoe khoang. Ai cần thì có thể nhắn riêng.

Còn không tốt nhất xamer chỉ cần đọc và tiếp thu đc gì thì tốt, cá nhân ko khuyến khích ai tu, vì con đường Tu Tâm rất gian nan sóng gió, ko đơn giản.

Ai sống được bình thường, thì cứ vậy mà sống.
em hay thiền lúc nghe kinh lăng nghiêm có đc ko bác, hay khi nghe kinh thì phải niệm theo kinh vậy bác
 
Thiện Thượng Địa Hạ, Duy Ngã Độc Tổn có phải của Đức Phật nói không m, ý nghĩa là gì vậy tml
 
Top