Có Hình Tướng Tuấn lên tư lệnh Hạm Đội Hải Quân đóng tại Nhật

Gần 50 năm trước, Tuan Nguyen chỉ là một cậu bé được Hải quân Mỹ cứu thoát khi cùng gia đình tìm đường chạy khỏi Việt Nam. Giờ ông là một trong những nhà lãnh đạo cao cấp nhất của Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ đóng tại Nhật Bản. Ông là người gốc Việt mới nhất vươn lên cấp tướng trong Hải quân Mỹ.

01000000-0aff-0242-228b-08dc6bc63342_w1023_r1_s.jpg

Sau khi được chính thức thăng cấp, ông là Phó Đề đốc Hải quân gốc Việt thứ hai và là vị tướng gốc Việt thứ sáu trong Quân đội Hoa Kỳ.

Năm vị tướng Hoa Kỳ gốc Việt trước ông gồm có: Thiếu tướng Lapthe C. Flora, Phụ tá Tư lệnh Vệ binh Quốc gia Arlington, Virginia; Thiếu tướng William H. Seely III, Chỉ huy trưởng tình báo, Bộ tư lệnh Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ; Thiếu tướng John R Adwards, Giám đốc Chiến lược Quốc phòng cho Hội đồng an ninh Quốc gia Tòa Bạch Ốc, Washington, D.C; Phó Đề đốc Nguyễn Từ Huấn, nguyên Chỉ huy phó an ninh mạng kỹ thuật điện tử, Bộ tư lệnh kỹ thuật hàng hải Hải quân Hoa Kỳ (NAVSEA), hồi hưu ngày 7 tháng 10 năm 2022. Và Thiếu tướng Lương Xuân Việt, nguyên Tư lệnh Lục quân Hoa Kỳ tại Nhật Bản, hồi hưu vào tháng 6 năm 2021.

Tuấn Nguyễn là một trong năm Trung tá hải quân Hoa Kỳ gốc Việt được thăng cấp Đại tá năm 2018, cùng năm với HQ Đại tá Cao Hùng, ngành chiến tranh đặc biệt Hải quân; Bùi H Quan, Y sĩ Hải quân; Trịnh Hiền, Bác sĩ nha khoa Hải quân; Tuanh C. Halquist, Bác sĩ nha khoa Hải quân.




Tuấn Nguyễn sinh tại Vũng Tàu, Việt Nam Cộng Hoà, ông định cư tại tiểu bang Chicago và tốt nghiệp Đại học tại Tiểu bang California. Trước khi gia nhập Hải quân Hoa Kỳ, ông làm việc cho hảng Rockwell International aerospace program và hảng Unocal Oil refineries tại Southern California. Ông gia nhập Hải quân Hoa Kỳ mang cấp bậc HQ thiếu úy ngành công binh Hải quân ( Navy Seabee Combat Warfare ) năm 1996. Năm 2006, ông chuyển sang ngành giao tế ngoại giao và Cộng đồng của Hải quân trong vai trò Sĩ quan giao tế ( Foreign Area Officer (FAO) ). Thời gian này, ông là Sĩ quan giao tế Cộng đồng phục vụ tại phòng nhân viên Hải quân tại Millington, Tennessee. Tháng 10 năm 2016, ông được biệt phái sang phục vụ tại trung tâm an ninh Á Châu – Thái Bình Dương Daniel K. Inouye ( Daniel K. Inouye Asia-Pacific Center for Security Studies ), tại đây ông là Sĩ quan trong chương trình hợp tác an ninh quân sự với các Quốc gia Đông Nam Á và Ấn Độ**.
Tàu hải quân cứu hộ

“Câu chuyện của tôi cũng giống như bao người Việt rời bỏ Việt Nam vào ngày Sài Gòn thất thủ. Tôi đã được giải cứu bởi thủy thủ của Hải quân Mỹ, được đưa lên một chiếc tàu Hải quân lúc bấy giờ được cấp cho và được sử dụng bởi chính quyền Nam Việt Nam,” ông Tuấn kể lại câu chuyện ông được cha mẹ bế vượt biên sau biến cố 1975.

“Và chúng tôi đi theo một hạm đội do tàu USS Kirk dẫn đầu đến Vịnh Subic [ở Philippines]. Thế là hành trình đến Mỹ của tôi bắt đầu với việc băng qua Biển Đông”.

Ngày 30/4/1975 khi miền Nam Việt Nam rơi vào tay csản, chiến hạm USS Kirk đã dẫn đầu một hạm đội Mỹ hộ tống trên 30 chiến hạm Hải Quân Việt Nam Cộng hòa và hỗ trợ cho đoàn tàu Hải Quân Việt Nam chở hàng chục ngàn người Việt tị nạn đến Philippines an toàn.

Như VOA đã tường thuật trước đây, trong chiến tranh Việt Nam, nhiệm vụ của tàu USS Kirk là hỗ trợ hỏa lực cho Tòa Đại Sứ Mỹ tại Sài Gòn trong trường hợp cần thiết. Tuy nhiên sau khi Sài Gòn thất thủ, tàu này đã trở thành một chiếc tàu cứu trợ nhân đạo, giúp đỡ những người Việt di tản ra khỏi nước với việc đón nhận và giúp di chuyển hơn 18,000 người trong số hàng trăm ngàn người tị nạn từ những nơi trong vùng đảo Côn Sơn đến Vịnh Subic, đảo Wake, và đảo Guam.
 
Điệp viên cài cắm cả đấy, ngày vịt con sở hữu cả hạm đội tàu sân bay không còn xa
 
Gần 50 năm trước, Tuan Nguyen chỉ là một cậu bé được Hải quân Mỹ cứu thoát khi cùng gia đình tìm đường chạy khỏi Việt Nam. Giờ ông là một trong những nhà lãnh đạo cao cấp nhất của Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ đóng tại Nhật Bản. Ông là người gốc Việt mới nhất vươn lên cấp tướng trong Hải quân Mỹ.

01000000-0aff-0242-228b-08dc6bc63342_w1023_r1_s.jpg

Sau khi được chính thức thăng cấp, ông là Phó Đề đốc Hải quân gốc Việt thứ hai và là vị tướng gốc Việt thứ sáu trong Quân đội Hoa Kỳ.

Năm vị tướng Hoa Kỳ gốc Việt trước ông gồm có: Thiếu tướng Lapthe C. Flora, Phụ tá Tư lệnh Vệ binh Quốc gia Arlington, Virginia; Thiếu tướng William H. Seely III, Chỉ huy trưởng tình báo, Bộ tư lệnh Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ; Thiếu tướng John R Adwards, Giám đốc Chiến lược Quốc phòng cho Hội đồng an ninh Quốc gia Tòa Bạch Ốc, Washington, D.C; Phó Đề đốc Nguyễn Từ Huấn, nguyên Chỉ huy phó an ninh mạng kỹ thuật điện tử, Bộ tư lệnh kỹ thuật hàng hải Hải quân Hoa Kỳ (NAVSEA), hồi hưu ngày 7 tháng 10 năm 2022. Và Thiếu tướng Lương Xuân Việt, nguyên Tư lệnh Lục quân Hoa Kỳ tại Nhật Bản, hồi hưu vào tháng 6 năm 2021.

Tuấn Nguyễn là một trong năm Trung tá hải quân Hoa Kỳ gốc Việt được thăng cấp Đại tá năm 2018, cùng năm với HQ Đại tá Cao Hùng, ngành chiến tranh đặc biệt Hải quân; Bùi H Quan, Y sĩ Hải quân; Trịnh Hiền, Bác sĩ nha khoa Hải quân; Tuanh C. Halquist, Bác sĩ nha khoa Hải quân.




Tuấn Nguyễn sinh tại Vũng Tàu, Việt Nam Cộng Hoà, ông định cư tại tiểu bang Chicago và tốt nghiệp Đại học tại Tiểu bang California. Trước khi gia nhập Hải quân Hoa Kỳ, ông làm việc cho hảng Rockwell International aerospace program và hảng Unocal Oil refineries tại Southern California. Ông gia nhập Hải quân Hoa Kỳ mang cấp bậc HQ thiếu úy ngành công binh Hải quân ( Navy Seabee Combat Warfare ) năm 1996. Năm 2006, ông chuyển sang ngành giao tế ngoại giao và Cộng đồng của Hải quân trong vai trò Sĩ quan giao tế ( Foreign Area Officer (FAO) ). Thời gian này, ông là Sĩ quan giao tế Cộng đồng phục vụ tại phòng nhân viên Hải quân tại Millington, Tennessee. Tháng 10 năm 2016, ông được biệt phái sang phục vụ tại trung tâm an ninh Á Châu – Thái Bình Dương Daniel K. Inouye ( Daniel K. Inouye Asia-Pacific Center for Security Studies ), tại đây ông là Sĩ quan trong chương trình hợp tác an ninh quân sự với các Quốc gia Đông Nam Á và Ấn Độ**.
Tàu hải quân cứu hộ

“Câu chuyện của tôi cũng giống như bao người Việt rời bỏ Việt Nam vào ngày Sài Gòn thất thủ. Tôi đã được giải cứu bởi thủy thủ của Hải quân Mỹ, được đưa lên một chiếc tàu Hải quân lúc bấy giờ được cấp cho và được sử dụng bởi chính quyền Nam Việt Nam,” ông Tuấn kể lại câu chuyện ông được cha mẹ bế vượt biên sau biến cố 1975.

“Và chúng tôi đi theo một hạm đội do tàu USS Kirk dẫn đầu đến Vịnh Subic [ở Philippines]. Thế là hành trình đến Mỹ của tôi bắt đầu với việc băng qua Biển Đông”.

Ngày 30/4/1975 khi miền Nam Việt Nam rơi vào tay csản, chiến hạm USS Kirk đã dẫn đầu một hạm đội Mỹ hộ tống trên 30 chiến hạm Hải Quân Việt Nam Cộng hòa và hỗ trợ cho đoàn tàu Hải Quân Việt Nam chở hàng chục ngàn người Việt tị nạn đến Philippines an toàn.

Như VOA đã tường thuật trước đây, trong chiến tranh Việt Nam, nhiệm vụ của tàu USS Kirk là hỗ trợ hỏa lực cho Tòa Đại Sứ Mỹ tại Sài Gòn trong trường hợp cần thiết. Tuy nhiên sau khi Sài Gòn thất thủ, tàu này đã trở thành một chiếc tàu cứu trợ nhân đạo, giúp đỡ những người Việt di tản ra khỏi nước với việc đón nhận và giúp di chuyển hơn 18,000 người trong số hàng trăm ngàn người tị nạn từ những nơi trong vùng đảo Côn Sơn đến Vịnh Subic, đảo Wake, và đảo Guam.
Dm tất cả chúng mài quỳ xuống mau 🤣
 
Sinh ra trong hoàn cảnh nước mất nhà tan tao không nghĩ là ổng loại bỏ được ý chí câm thù giặc
 
Có patek philippe không ? Có Rolex không ? Có Audemars Piguet không ? :doubt:

Tưởng cưỡi cái tàu sân bay 67.000 tấn 4000 thủy thủ + phi công mà ngon à ? Có lái lên bờ đọ với mấy bác tao được không ?


:look_down: hay là đo vòng bụng xem đứa nào to hơn, dáng đi đứa nào oai vệ, lỗ mũi nhìn người hơn không ? Sát khí các bác tao tỏa ra là 10/10 nhé, có giỏi có anh hùng thì bỏ thuyền ra solo đồng hồ đeo tay đôi với các bác tao không ?
 

Có thể bạn quan tâm

Top