Vì sao Đồng tiền VietNam lại mất giá đến như bây giờ? sự thất bại, nhu nhược, yếu kém, khốn nạn của chính quyền ??

Mất giá con mẹ mày, chả biết cái địt gì về kinh tế cũng nói. Biết vì sao năm ngoái Mỹ nó quy VN vào tội thao túng tiền tệ không?
 
thế tóm lại là mày muốn đổi sang đơn vị tiền tệ mới, tạm đặt là ABC với tỷ lệ 1 ABC = 1.000 VNĐ ah? Thay vì nhận lương 20 triệu VNĐ thì thành 20 nghìn VNĐ chứ gì? Theo mày thì nó có khác cái mẹ gì ko?
 
Mọi người cùng bàn luận về tình hình kinh tế chính trị văn hóa xã hội của VIỆT NAM mình hiện nay 1 cách khách quan cụ thể về những hiểu biết của mỗi cá nhân, để tìm những giải pháp hợp lý.
Chứ riêng cảm nhận của cá nhân mình thấy thì hiện nay Chế độ XHCN đang thôi nát lắm rồi . Mình không phải thành phần phản động chống phá nhà nước . Nhưng nhìn lại quê hương đất nước VN mình bây giờ thật đau lòng quá
Thế giới vẽ sẵn con đường cho chúng ta r, mà chính sách cứ vòng tới vòng lui, có khi còn quay đầu lại nữa. Tôi lấy ví dụ nhé, nước mình giải phóng từ năm 75 đến giờ nhưng hệ thống sách gíao khoa cứ đổi tới đổi lui, giáo sư này giáo sư kia cứ cãi cọ tùm lum, theo tôi thì trừ môn Văn hóa, Lịch sử ra, còn lại cứ ăn theo của Nhật, của Đan Mạch... đi. Cái thứ 2 nữa là ko có sự nhất quán từ trên xuống dưới, ví dụ ở Nhà nước có gói hỗ trợ cho LĐTD 1.5 tr, Sở LĐTBXH của tỉnh thì kêu dân nộp hồ sơ cho UBND xã, về đến xã thì nó đổ cho Khu Phố, xong r để mấy tay Tổ trưởng dân phố, cuối cùng ng đủ điều kiện thì ko đc hỗ trợ, người nhà với ng quen của Thằng tổ trưởng đc nhận, đến lúc dân làm đơn nộp lên UBND thì đuổi họ về r đổ thừa qua đổ thừa lại. Tác oai tác quái như này thì VN còn lâu mới phát triển đc.
 
mẹ đầu đất vừa thôi Mỹ nó in tiền thu mua hàng hoá của Thế giới , Nhưng các nhà cung cấp thấy $ quá nhiều nên bọn nó thu hẹp đầu ra , Việt nam cần nhập khẩu Hàng hoá đầu vào cho các dịch vụ thiết từ lương thực , năng lượng đến xây dựng nên giá đầu vào sẽ tăng
mày nói Mỹ in tiền tiêu nó ko ảnh hưởng ah đò bầu ?
Moá ngu, mỹ in tiền mua hàng hoá là tao thấy ngu vcl. Thôi lock
 
bạn con cặc, tau ko học kinh tế vì nhà tau làm kinh tế, tau ko chém gió với công nhân vì tau bận trả lương cho họ có cuộc sống ổn hơn, mấy thằng còn cắp sách đi học như mày 10 năm nữa quay lại nói chuyện chứ ở đó chọt dăm ba câu tiếng anh trong diễn đàn việt tau ko tiếp :vozvn (24):
Nhà bán cơm hay làm móng thế mày??
 
Có đéo gì mất giá đâu. Học kinh tế nhiều vào
Vãi cả đéo mất giá :burn_joss_stick: mày học ở đâu cho tao đi học với
:)))) lên Mạng đọc bÁO nhìu vào, thằng trên nó nói đúng đấy, trong khi nhà nước còn muốn cho vnd rớt giá thì bị thằng mỹ nó đưa vào danh sách các nước thao túng tiền tệ nữa kìa ....
 
T chỉ thấy rõ là cuộc sống của người dân hàng ngày còn rất nghèo.. mặc dù bgio đã làm rất nhiều hơn so với ngày xưa .. nên kinh tế tăng trưởng top đầu thế giới ma cuộc sống ngừoi dân qua mùa dịch đéo co gì để ăn sao
Tăng trưởng bằng fdi, đủ ăn là tốt rồi, lợi nhuận mang hết về nước ngoài, chỉ trả đồng lương rẻ mạt. Nhà nước nói tăng trưởng top là đúng có một nửa sự thật
 
Vấn đề VN đó là người giàu càng giàu người nghèo càng nghèo
 
dù là diễn đàn đụ đẽo nhưng nhân sĩ ẩn danh trong động đĩ này nhiều vô số kể từ kẻ tinh thông kinh tế, am tường địa lý, thông thạo thiên văn đến phó thường dân xe ôm bất mãn chế độ :")))))))1 số thớt về chính trị thì đọc cm cứ ngỡ toàn người tổng cục cài cắm, cảnh sát nằm vùng, lái xe cho thủ tướng=")))) Nói chung rất tâm đắc
T cảm giác như là 1 verson khác VOZ hồi 2012-2013 vậy
 
Có rất nhiều người không hiểu sự khác biệt giữa lạm phát (inflation) với mất giá của đồng tiền (devalued).

2 cái này gần giống nhau. Có thể nói là đi một loạt nhưng có ý nghĩa khác nhau.

Lạm phát là khi mua một kg gạo trong nội địa năm ngoái rẻ hơn năm nay.

Đồng tiền mất giá là khi mua một kg thịt bò Úc năm ngoái rẻ hơn năm nay.

Việt Nam có bị lạm phát lớn trong vòng 12-15 năm nay. Cái này là do Mỹ và khối Châu Âu in tiền ra để chống recession từ năm 2008-2009.

Tuy nhiên Việt Nam kinh tế cũng phát triển mạnh vì xuất khẩu tăng theo Trung Quốc và thị trường Mỹ nhập khẩu tăng lên nhiều.

Vấn đề của Việt Nam là người giàu thì quá xá giàu. Người nghèo thì không đủ ăn. Giá đất tăng quá cao so với các mặt hàng khác. Làm cho công ty BDS và người có đất trở nên giàu có. Trong khi nhân viên thường và người làm công chỉ vừa đủ sống.
hay quá, kiến thức này mới. bạn có thể giải thích cụ thể hơn dùm mình đc ko. thật sự mình muốn hiểu rõ hơn.
theo suy nghĩ non nớt của mình thì là mua 1 cân gạo nội địa năm nay rẻ hơn năm ngoái là do cung mạnh nhưng cầu giảm, ko xuất khẩu đc nhiều nên dẫn tới giá gạo rẻ hơn.
còn ví dụ thịt bò úc thì mình chưa hiểu rõ lắm. bạn giải thích kỹ hơn dùm mình đc ko. và giữa lạm phát và mất giá đồng tiền thì cái nào nguy hiểm hơn cho nền kte nước nhà. ví dụ ở ngưỡng 15-20%
còn mình hiểu nôm na là nếu lạm phát ở mức 5-7% là mức kiểm soát đc và tốt cho sự ptrien kte. ( thấy đài báo nói vậy)
sorry đã làm phiền bạn. tại mình làm ship nên môi trường xung quanh cũng toàn người nghèo nên cũng ít khi đc tiếp cận những tư duy mới. mong bạn bỏ chút ít thời gian phân tích kỹ dùm mình. thực sự cảm ơn bạn
 
hay quá, kiến thức này mới. bạn có thể giải thích cụ thể hơn dùm mình đc ko. thật sự mình muốn hiểu rõ hơn.
theo suy nghĩ non nớt của mình thì là mua 1 cân gạo nội địa năm nay rẻ hơn năm ngoái là do cung mạnh nhưng cầu giảm, ko xuất khẩu đc nhiều nên dẫn tới giá gạo rẻ hơn.
còn ví dụ thịt bò úc thì mình chưa hiểu rõ lắm. bạn giải thích kỹ hơn dùm mình đc ko. và giữa lạm phát và mất giá đồng tiền thì cái nào nguy hiểm hơn cho nền kte nước nhà. ví dụ ở ngưỡng 15-20%
còn mình hiểu nôm na là nếu lạm phát ở mức 5-7% là mức kiểm soát đc và tốt cho sự ptrien kte. ( thấy đài báo nói vậy)
sorry đã làm phiền bạn. tại mình làm ship nên môi trường xung quanh cũng toàn người nghèo nên cũng ít khi đc tiếp cận những tư duy mới. mong bạn bỏ chút ít thời gian phân tích kỹ dùm mình. thực sự cảm ơn bạn
M nghe nó nói tiền mất giá vs lạm phát là khác nhau mà gật gù t cũng ạ mày :))
Biết block với lock khác nhau gì k thằng nhà quê?
Uh t nhà quê, m thành phố :))
 
M nghe nó nói tiền mất giá vs lạm phát là khác nhau mà gật gù t cũng ạ mày :))

Uh t nhà quê, m thành phố :))
thì tôi dốt thì tôi nhận tôi dốt mà ông. muốn nghe ông kia phân tích thêm quá mà ông ý đi đâu rồi ý. ông biết ko chỉ dậy tôi tí. cảm ơn ông nhiều
 
địt con mẹ thằng thớt óc chó vãi lồn.

đứng núi này trông núi nọ

lồn con mẹ chúng mày, tao sống gần nửa đời người, chứng kiến từ khi hòa bình thống nhất cho tới khi xếp hàng mậu dịch rồi mở cửa thông biên, vượt biên sang TQ rồi lang bạt gần hết châu Á, bố mày đánh giá VN là nước phát triển nhanh và mạnh nhất nhì thế giới, bọn phát triển nhanh hơn VN chỉ có TQ mà thôi.
 
hay quá, kiến thức này mới. bạn có thể giải thích cụ thể hơn dùm mình đc ko. thật sự mình muốn hiểu rõ hơn.
theo suy nghĩ non nớt của mình thì là mua 1 cân gạo nội địa năm nay rẻ hơn năm ngoái là do cung mạnh nhưng cầu giảm, ko xuất khẩu đc nhiều nên dẫn tới giá gạo rẻ hơn.
còn ví dụ thịt bò úc thì mình chưa hiểu rõ lắm. bạn giải thích kỹ hơn dùm mình đc ko. và giữa lạm phát và mất giá đồng tiền thì cái nào nguy hiểm hơn cho nền kte nước nhà. ví dụ ở ngưỡng 15-20%
còn mình hiểu nôm na là nếu lạm phát ở mức 5-7% là mức kiểm soát đc và tốt cho sự ptrien kte. ( thấy đài báo nói vậy)
sorry đã làm phiền bạn. tại mình làm ship nên môi trường xung quanh cũng toàn người nghèo nên cũng ít khi đc tiếp cận những tư duy mới. mong bạn bỏ chút ít thời gian phân tích kỹ dùm mình. thực sự cảm ơn bạn

Cái này sẽ hơi xâu nhưng giả sử như nền kinh tế chỉ có 1 mặt hàng, Gạo. Nếu như cung cầu không có thay đổi thì giá cả sẽ không thay đổi. Giá gạo là 1vnd cho 1 kg. Trong nước có 10vnd và 1 năm VN sản xuất 10kg gạo.

Giả sử như nhà nước in ra tiền nhiều lên 100vnd, làm cho tiền trong túi của bạn thành 100vnd. Bạn có thể trả thêm tiền để mua nhiều gạo hơn. Vì số lượng cung cấp không thấy đổi nên không có gì sẽ đổi mà chỉ có giá tiền sẽ lên. Không ai mua thêm được mà cũng không ai bị mất gì. Giá trở thành 100vnd cho 10kg hay 10vnd cho 1 kg.

Cái này gọi là lạm phát.

Bây giờ mình thêm vào nước Úc. Nó chỉ bán thịt bò. Nước Úc chỉ nhận dollar. Không nhận VND.

Nếu như anh muốn mua thịt bò thì anh phải mua dollar của Úc bằng cách bán gạo cho nước Úc. Ngược lại, người Úc muốn ăn gạo thì phải bán thịt bò cho Việt Nam bởi vì VN sẽ không nhận dollar.

Trên thị trường 1 kg gạo đổi được 1 kg thịt. 1 kg gạo giá 1 VND, 1 kg thịt giá 1 dollar. Nên khi trao đổi ngoại tệ thì 1 VND sẽ bằng 1 dollar.

Giả sử năm nay nước Úc không thích ăn gạo nữa. Nó mua thịt bò nội địa nhiều hơn. Làm cho thịt bò mắc hơn (vì cầu tăng lên) và gạo rẻ hơn (cầu giảm).

Trên thị trường bây giờ 10kg gạo mới đổi được 1kg thịt. Nên 10vnd mới đổi được 1 dollar.

Ở trong nước thì mình sẽ thấy giá của thịt bò lên thành 10vnd trong khi năm ngoái chỉ có 1vnd.

Đây được gọi là tiền mất giá. Cũng được gọi là lạm phát.

Điểm khác nhau là khi mình nói tiền mất giá thường có nghĩa là đồng tiền bị yếu đi cộng với lạm phát. Nhưng có trường hợp có lạm phát nhưng tiền không bị mất giá.
 
Sửa lần cuối:
hay quá, kiến thức này mới. bạn có thể giải thích cụ thể hơn dùm mình đc ko. thật sự mình muốn hiểu rõ hơn.
theo suy nghĩ non nớt của mình thì là mua 1 cân gạo nội địa năm nay rẻ hơn năm ngoái là do cung mạnh nhưng cầu giảm, ko xuất khẩu đc nhiều nên dẫn tới giá gạo rẻ hơn.
còn ví dụ thịt bò úc thì mình chưa hiểu rõ lắm. bạn giải thích kỹ hơn dùm mình đc ko. và giữa lạm phát và mất giá đồng tiền thì cái nào nguy hiểm hơn cho nền kte nước nhà. ví dụ ở ngưỡng 15-20%
còn mình hiểu nôm na là nếu lạm phát ở mức 5-7% là mức kiểm soát đc và tốt cho sự ptrien kte. ( thấy đài báo nói vậy)
sorry đã làm phiền bạn. tại mình làm ship nên môi trường xung quanh cũng toàn người nghèo nên cũng ít khi đc tiếp cận những tư duy mới. mong bạn bỏ chút ít thời gian phân tích kỹ dùm mình. thực sự cảm ơn bạn

Trường hợp bị lạm phát mà tiền không mất giá thì giống bây giờ. Nước Úc với VN cùng in tiền ra. Cuối ngày thì 1kg gạo giá 10vnd, 1kg thịt giá 10dollar.

1 kg gạo đổi được 1 kg thịt. 1 VND cũng đổi được 1 dollar. Chỉ có giá trong nước đã thành 10vnd cho 1 kg gạo.
 
Cái này sẽ hơi xâu nhưng giả sử như nền kinh tế chỉ có 1 mặt hàng, Gạo. Nếu như cung cầu không có thay đổi thì giá cả sẽ không thay đổi. Giá gạo là 1vnd cho 1 kg. Trong nước có 10vnd và 1 năm VN sản xuất 10kg gạo.

Giả sử như nhà nước in ra tiền nhiều lên 100vnd, làm cho tiền trong túi của bạn thành 100vnd. Bạn có thể trả thêm tiền để mua nhiều gạo hơn. Vì số lượng cung cấp không thấy đổi nên không có gì sẽ đổi mà chỉ có giá tiền sẽ lên. Không ai mua thêm được mà cũng không ai bị mất gì. Giá trở thành 100vnd cho 10kg hay 10vnd cho 1 kg.

Cái này gọi là lạm phát.

Bây giờ mình thêm vào nước Úc. Nó chỉ bán thịt bò. Nước Úc chỉ nhận dollar. Không nhận VND.

Nếu như anh muốn mua thịt bò thì anh phải mua dollar của Úc bằng cách bán gạo cho nước Úc. Ngược lại, người Úc muốn ăn gạo thì phải bán thịt bò cho Việt Nam bởi vì VN sẽ không nhận dollar.

Trên thị trường 1 kg gạo đổi được 1 kg thịt. 1 kg gạo giá 1 VND, 1 kg thịt giá 1 dollar. Nên khi trao đổi ngoại tệ thì 1 VND sẽ bằng 1 dollar.

Giả sử năm nay nước Úc không thích ăn gạo nữa. Nó mua thịt bò nội địa nhiều hơn. Làm cho thịt bò mắc hơn (vì cầu tăng lên) và gạo rẻ hơn (cầu giảm).

Trên thị trường bây giờ 10kg gạo mới đổi được 1kg thịt. Nên 10vnd mới đổi được 1 dollar.

Ở trong nước thì mình sẽ thấy giá của thịt bò lên thành 10vnd trong khi năm ngoái chỉ có 1vnd.

Đây được gọi là tiền mất giá. Cũng được gọi là lạm phát.

Điểm khác nhau là khi mình nói tiền mất giá thường có nghĩa là đồng tiền bị yếu đi cộng với lạm phát. Nhưng có trường hợp có lạm phát nhưng tiền không bị mất giá.
Chính tả còn sai mà bày đặt viết dài. Ngu vcl
 

Có thể bạn quan tâm

Top