Vượng Vin thoái vốn khỏi Vincom Retail - Ngày tàn của đế chế Vin sắp đến

Đọc báo không hiểu thì không nên comment làm gì, hoặc là đưa ra dẫn chứng rõ rệt để chứng minh điều mình nói thay vì đặt câu hỏi ngớ ngẩn với bài báo đã viết rõ :doubt:

Vincom Retail là công ty con của Vingroup (VIC) phụ trách mảng bán lẻ BĐS quản lý 83 TTTM với doanh thu 9791 tỷ, lợi nhuận sau thuế 4.409 tỷ năm 2023 tăng đến 59% lợi nhuận so với 2022 mà vẫn thoái vốn thì chỉ có 2 nguyên nhân. Một là chiến lược phát triển của công ty chưa xứng với vị thế mà nó đang sở hữu, thoái vốn mảng lợi nhuận thấp, dồn nguồn lực cho những mảng khác tốt hơn. Hai là đang hết vốn, mảng nào thoái vốn được thì thoái vốn để cứu các mảng khác đang lỗ sml không thoái vốn được.
Phân tích: Lý do thứ 1 chỉ là lý thuyết, không hề xảy ra bởi vì với tình hình kinh tế hiện nay thì ngành bán lẻ đang sml, thị trường ảm đạm nhưng Retail vẫn tăng trưởng, vẫn sinh lãi là điều hiếm hoi. Trong khi các mảng khác đang lỗ sml. Điển hình là Vĩnh Phát mỗi năm đốt hơn 1 tỷ $ thì lãi 4k4 tỷ này như muỗi đốt inox với sự đốt tiền của Vĩnh Phát. Thì nghĩa là đang khát tiền, đến mảng tăng trưởng cả về doanh thu và lợi nhuận cao mà vẫn thoái vốn thì khát tiền lắm rồi chứ còn cái gì nữa mà hỏi ngô nghê như trẻ lên ba vậy thí chủ :feel_good:

Ở các nước phát triển khác, mô hình tập đoàn chồng chéo cổ phần đều có quy định rõ ràng, có biện pháp chế tài chứ không có cái kiểu như như một nước nào đó còn hơn cả ma trận. Cơ quan kiểm toán, thuế thì có mọc thêm 3 đầu 6 tay cũng sảng với cái mô hình ông bác của @daodu1102 :vozvn (19):
T thấy mô hình Vịn khác đếch gì Vạn Thịnh P nhỉ?
 
M nói hay lắm nhưng nhân quả vẫn có lối thoát. Nhìn 7 kìa, buổi sáng kìa đang bú rượu vang ăn múi mít
Nhà đấy thì mạt. Con trai con rể ra cái gì đâu. Con vợ thì đồn cặp kè với thằng khác. Nhà 3x con cái nó khác với nhà 7 hoàn toàn. 3x vẫn còn có phước hưởng già
 
Thằng nào bảo pác nó trường tồn thì cứ nhìn gương thằng Quyết còi FLC ấy :vozvn (20):
Từng một thời giàu top sàn CK VN, gió đổi chiều một phát là vào tù ngay, tài sản thì chia 5 xẻ 7.
 
Deal Vre này a Vượng bán cho central retail của Thái, giá chưa tiết lộ.
Tuy nhiên như quá khứ các deal bán vốn cho Thái giá luôn cao hơn market value nhiều, mà vốn hóa Vre đang khoảng 62.000 tỷ ( 2.5 tỷ $ ). Nếu đoán một con số, tao đoán deal này cỡ 4 tỷ $
 
Deal Vre này a Vượng bán cho central retail của Thái, giá chưa tiết lộ.
Tuy nhiên như quá khứ các deal bán vốn cho Thái giá luôn cao hơn market value nhiều, mà vốn hóa Vre đang khoảng 62.000 tỷ ( 2.5 tỷ $ ). Nếu đoán một con số, tao đoán deal này cỡ 4 tỷ $
lừa được thái vậy thì ủng hộ
 
Phần bôi đỏ....éo có thông tin tay to đâu, tao nghe bên vin nói là bên đó vẫn quản lý mặt bằng ( tuy không làm chủ), nên tao đoán trong hợp đồng có một điều khoản về bảo mật thông tin tạm thời trong vòng 1, 2 năm.

Cũng có thể có trường hợp hợp đồng có gì nhạy cảm nên không công bố ( tay phải tay trái cũng là 1 phương án)



Còn Vinfast anh V vẫn giữ vì nó là giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, vẫn hi vọng như thằng nuôi nghiện, hi vọng nó cai là gia đinh có lực sẽ lên. Nhưng tao nghĩ phương án khác là éo có phương án tốt hơn là ôm, nên phải ôm....chứ có thằng tay to nào bên Trung Đông, Trung Quốc hay Mẽo nó ôm cho 36%, có khi anh V bán mẹ đi cho nhẹ nợ, rồi cùng bên mua cơ cấu lại Vinfast

Chứ làm xe điện, làm một dải tới gần chục con, mỗi con riêng khoảng R&D, rồi cả bộ khuôn vài trăm triệu một con xe....Tiền éo đâu mà nuôi chỗ đấy. Làm ra thì éo bán được, nhà máy bên Mẽo thì éo thấy tăm tơi....tất cả mọi thứ như chống lại VIN. Nó kiểu như con bệnh chờ rút ống thở, mà éo thể tìm ra người dám rút
VRE nhiều khả năng bán không được giá, hoặc bên đối tác cũng ko ngu, tức là họ bỏ ra mua cổ phần để kiểm soát thôi, chứ ko mua tất cả của VIC nên việc điều hành nó thế. Bọn ngoại sau khi bị VN lừa mấy vố đã khôn lên, đám VN toàn xào nấu số liệu cho đẹp trước khi bán. Ví dụ gần đây nhất là BHX, thế đếch nào thu nhập dân giảm, giá giảm mà BHX lại tăng tưởng...cho nên lúc đầu Tài bảo bán 15-20% cổ phần giờ xuống còn 5-10% cổ phần. Thậm chí đối tác vẫn đang tìm hiểu...ngoài ra các hợp đồng lớn này thường kèm nhiều điều khoản, trong cuộc mới biết.
Anh khôn hết phần thiên hạ, bán được kiểu đó, ai mua. Người ta mua là mua từ 51% trở lên để điều hành doanh nghiệp. Trò khôn lỏi này thì kết cục sẽ thành lose - lose hết, ngay cả khi nó nắm 36% nó vào cũng chỉ phá, phá cho thua lỗ để phải tăng vốn, rồi nó lấy 51%. Kiểm soát xong nó mới đưa công nghệ, kỹ thuật vào để làm ra sản phẩm.
 
Bươn chải ngoài xã hội, va với nhiều người có tiền có quyền mới thấy tỉ phú và trọc phú nó khác nhau lắm.
Khác cái đéo gì, tao thấy một số phong cách vẫn như nông dân. À, mà mày định nghĩa tỷ phú với trọc phú như nào?
 
  • Haha
Reactions: lhx
Thằng Vượng này với thằng Thanh Hóa Sungroup là phải chu di cửu tộc. Phá nát bươm quy hoạch cả nước. Địt con mẹ bọn trọ trẹ
nhờ congsan mà tụi nó mới phát được
Khai dân trí - Chấn dân khí
Một khi người dân ai cũng có kiến thức, có hiểu biết. Biết rõ được sự dối trá, sự thối nát, cái sai trái của tụi congsan này thì cũng là lúc tụi nó phải xuống địa ngục.
Hưởng ứng phòng trào ghi tiền DMCS để khai dân trí
https://xamvn.icu/r/phuc-hung-phong-trao-dmcs-an-mung-hau-30-4-1-5.603314/
 
Tóm tắt ngắn gọn về cuộc đời anh Vượng. Anh là thằng con của + sản, được + sản trao cho đặc quyền cướp tiền của dân VN 1 cách khéo léo. Sau khi được nuôi no rồi, to béo rồi, + sản ko muốn dân chúng phẫn nộ, nhìn ra được sự thật ấy liền rỉ tai cho anh bắt anh đẻ ra một loạt những dự án ối zồi ôi để con dân Vịt lấy đấy làm tự hào, ngạo nghễ VN. Cộng với tư duy đần độn của anh Vượng làm cái gì hỏng cái đấy nên thành ra bây giờ thế này. + sản muốn buff cho anh lên thành hệ sinh thái chaebol của vn, dồn mọi nguồn lực cho a từ đất vàng, chính sách, công an bắt những người phản đối anh, truyền thông vtv, youtube p, báo chí bịt mõm, nâng bi để cho a làm ăn nhưng bao nhiêu năm qua a vẫn đéo làm dc cái gì ra hồn mặc dù + sản đã tạo điều kiện cho a tất cả. Quá cùi
Đọc bài nhớ nhiều năm trước tầm nhìn của Vingroup là một hệ sinh thái khép kính theo dòng đời của một công dân xã nghĩa việt nam...để tao nhớ coi Vin nói là xây nhà phục vụ nhu cầu ở, siêu thị vinmart nhu cầu ăn uống, vincom thì mua sắm nè, adayroi nơi mua sắm trực tuyến, vin pearl nhu cầu nghỉ dưỡng du lịch, vinmec nhu cầu khám chữa bệnh, vinschool học hành, vin điện thoại, vin xe điện
Giờ bán lại bao nhiêu và dẹp tiệm cái nào rồi :vozvn (19):
 
Sáng nay đọc báo thấy thời gian gdich từ tháng 3 tới Quý 3 năm nay mà giờ còn chưa thấy lộ mặt tay to nào ôm thì kể cũng lạ (trừ khi thằng ôm mớ BĐS này là liên minh Tech/Masan), mà thời điểm này mà bán thì cũng khó hiểu thật trừ khi đúng như mày nói, thằng VF nó vã quá rồi chứ giờ bđs thương mại/dịch vụ giờ đang chạm đáy mẹ rồi, bán xác định chỉ lỗ chứ khó mà lời được.
Anh V khôn lắm, anh không cố đấm theo con tàu chìm VF trừ khi nó thật sự có tương lai đâu m. Cách anh ấy dẹp hàng loạt cty từ tài chính, bảo hiểm, hàng không, thương mại điện tử,... đủ hiểu anh ấy quyết đoán thế nào. Thằng VF t nghĩ vẫn có tương lai ở thị trường ngách nào đấy, chứ không anh ấy dẹp giống cách anh ấy xóa sổ xe xăng rồi.
Thị trường ngách nào hấp thụ được số lượng xe sản xuất ra được? Bán sang châu Phi được bao nhiêu.
 
Có gì mà gọi là lừa, Vre hoạt động hơi bị ngon, biên lợi nhuận cao
Một bên cần tiền bán tài sản có giá trị.
Một bên muốn tăng thị phần mảng bán lẻ, đưa hàng hóa thái lan vào bán tại vn
có mỗi VHM trước có dòng tiền thôi
VRE tay trái cho tay phải thuê hết
 
Đọc bài nhớ nhiều năm trước tầm nhìn của Vingroup là một hệ sinh thái khép kính theo dòng đời của một công dân xã nghĩa việt nam...để tao nhớ coi Vin nói là xây nhà phục vụ nhu cầu ở, siêu thị vinmart nhu cầu ăn uống, vincom thì mua sắm nè, adayroi nơi mua sắm trực tuyến, vin pearl nhu cầu nghỉ dưỡng du lịch, vinmec nhu cầu khám chữa bệnh, vinschool học hành, vin điện thoại, vin xe điện
Giờ bán lại bao nhiêu và dẹp tiệm cái nào rồi :vozvn (19):
có cẹc :vozvn (19): mô hình chăn nuôi lợn theo phong cách vườn ao chuồng
Vinhomes tung chương trình đồng hành cùng chủ sở hữu và khách thuê -  VnExpress

chuồng xây hơi nhiều. Bớt chuồng, tăng ao, tăng vườn là lại ngon nghẻ ngay :vozvn (17): các con lợn lại tấm tắc khen "tiện ích" đồng bộ
 
Thực tế, các công ty BĐS Việt Nam dùng các công ty vỏ bọc để mua bán các dự án và không phải công bố thông tin là rất nhiều. Ví dụ điển hình gần đây nhất của VHM là bán một phần Vinhomes Smart City cho CapitalLand thông qua Công ty Ánh Sao, một công ty vỏ bọc khác của Vingroup. Số tiền bán không được tiết lộ nhưng vốn điều lệ của Ánh Sao trước lúc thời điểm bán là hơn 7.660 tỷ đồng.
Hay mới gần đầy gây xôn xao giới buôn bán bất động sản là Vinhomes đã thành lập công ty TNHH SV Holding và nâng vốn điều lệ lên 5.248 tỷ đồng và bán ngay sau đó chỉ 10 ngày cho MIK Group thông qua Công ty TNHH Phát triển Delta Hà Nội (49,99%), Công ty TNHH Hải An Huy (49,99%) và ông Vũ Đình Chiến (0,02%). Theo tiết lộ từ trang Thương Mại 360 thì SV Holding nắm giữ một dự án bất động sản lớn của Vinhomes ở phía Tây Hà Nội.
Nhưng nếu chỉ là tạo ra một công ty vỏ bọc để chuyển quyền sở hữu một dự án BĐS thì mọi thứ sẽ không có gì đặc biệt. Còn với ông Vượng thì các công ty này chuyển cổ phần qua lại liên tục giữa các công ty con với nhau một cách bí ẩn hoặc sở hữu chéo với nhau rất nhiều. Ví dụ như trường hợp công ty Đầu tư và Xây dựng Thái Sơn này:
- VinGroup sở hữu 69% công ty Thái Sơn thông qua Metropolis Hà Nội, Công ty Thiên Niên Kỷ, Công ty Đô thị Cần Giờ.
- Metropolis Hà Nội do VIC sở hữu 69%.
- Công ty Thiên Niên Kỷ do VIC sở hữu 69%.
- Công ty Đô Thị Cần Giờ do Tập đoàn VinGroup sở hữu 69%, thông qua các công ty Vinhomes, Metropolis Hà Nội, Công ty Thiên Niên Kỷ, Tây Tăng Long.
- Sau đó công ty Thái Sơn tiếp tục sở hữu 46,7% Berjaya Financial Vietnam và 67% Berjaya University Urban. Bạn đã thấy rối não chưa? Đây mới chỉ là một mắt xích trong một mạng lưới công ty vỏ bọc phức tạp của ông Vượng và VIC mà thôi.
Ta còn thêm một ví dụ khác về hành vi chuyển đổi quyền sở hữu một cách kỳ lạ này nữa là Công ty CP Kinh Doanh Thương Mại SADO, goi tắt là SADO:
1. Tại thời điểm 31/12/2022, VIC sở hữu trực tiếp 59,52% cổ phần của Sado Trading và 40,48% gián tiếp thông qua Vinpearl, Vincom Security, Vinbus.
2. Tại thời điểm 31/05/2023, VIC sở hữu trực tiếp 15,70% và gián tiếp 83,97% đối với 100%, trong đó Vinpearl được loại bỏ và thay thế bằng SDI Trading. Mà SDI Trading là công ty mới thành lập vào ngày 16/2/2023 và sở hữu 99% bởi Vinpearl.
Rõ ràng VIC sở hữu SADO 100% trong cả hai trường hợp thì tại sao lại cần chuyền quyền sở hữu qua lại như vậy?
Vậy ta liệu chăng có một câu hỏi cần đặt ra là tại sao một công ty SADO dù chuyển nhượng thế nào thì VIC vẫn không thay đổi tỷ lệ nắm giữ hoặc một công ty mà sở hữu vốn chồng chéo lên nhau như Thái Sơn. Vậy ông Vượng phải cất công hoán đổi qua lại làm gì nếu công ty vỏ bọc đó đơn giản chỉ để bán dự án cho MIK như SV Holding?
Note lại để rảnh nghiên cứu mạng nhện này
 
#Tiếp comment ở trên:
"- Ép nhân viên mua sản phẩm của Vin:

Thời kì đầu bán XMĐ, giá cao, đéo bán được. Vin nó nghĩ ra trò bán cho nv & cho thuê.
+ Về cho thuê, sau đó phá sản vì xe xước, hỏng hóc sau thuê, cãi nhau lung tung beng
+ Về bán cho nhân viên: đầu tiên VinFast vận động nhân viên mua nhưng cách tổ chức chán ỉa ra, nó nhạt nhẽo đéo ra đâu vào đâu. Sau đấy nó bắt mua, tất cả nhân viên làm ở Vin đều phải mua từ thằng làm văn phòng đến bảo vệ, lao công, mấy thằng học sinh học nghề cũng đéo tha. Đuổi 1 số thằng cứng đầu, chống đối để dọa khỉ. Với công nhân, nhất là những người ko có nhu cầu, tự dưng bỏ ra 20tr mua 1 cái xe ko cần thiết là cả vấn đề đối với họ
Sau XMĐ thì triển chiêu tiếp cho điện thoại. May nó đéo bắt mua TV
Điều đáng nói là thái độ của đội ngũ bán hàng cho nhân viên cty hết sức mất dạy. Gây khó khăn đủ thứ.

- Hại đời bọn hs:
Năm 2018 VinFast mở 1 trung tâm đào tạo, kiểu như dạy nghề cho bọn sau lớp 12. Hứa hẹn cấp chứng chỉ nghề quốc tế.
Tuy nhiên đời đéo như mơ. Nó vẫn vấp phải sai lầm ở tất cả các trường đại học VN đó là dạy toàn những cái mà sau này đi làm đéo dùng đến.
Có tổng cộng là 3 khóa, mỗi khóa đào tạo tao nhớ là 2 năm hay 2,5 năm đấy.
Buồn cái là tốt nghiệp bọn sinh viên này làm như 1 công nhân bình thường, có 1 số rất ít thì làm vị trí khá hơn
Cái bằng thì chỉ có VinFast care, đi chỗ khác nó ỉa vào
Điều đáng tiếc là đám sinh viên này rất nhiều đứa ưu tú, phí thật sự
Lúc bọn này xuống xưởng làm, tao có quan sát, thấy 3 thằng rất ngon
Tao ngỏ ý muốn tuyển 3 thằng này vào cty tao do lúc đấy dịch mấy thằng Trung Quốc đéo sang được, thiếu người trầm trọng. Sau bọn nhân sự VinFast đéo đồng ý
Tao lại nghĩ ra trò là mượn người VinFast để hỗ trợ bên tao và chỉ đích danh 3 thằng này
Đúng như tao nhận định, 3 con lợn này rất hợp để học lập trình, nó nắm bắt rất nhanh. Cho mấy thằng như này làm công nhân dây chuyền phí vl."
Tiếp đi mày, hay quá
 
nhờ congsan mà tụi nó mới phát được
Khai dân trí - Chấn dân khí
Một khi người dân ai cũng có kiến thức, có hiểu biết. Biết rõ được sự dối trá, sự thối nát, cái sai trái của tụi congsan này thì cũng là lúc tụi nó phải xuống địa ngục.
Hưởng ứng phòng trào ghi tiền DMCS để khai dân trí
https://xamvn.icu/r/phuc-hung-phong-trao-dmcs-an-mung-hau-30-4-1-5.603314/
Sun Group cũng trùm cướp đất. Toàn đi chiếm đất thiêng để xây khu du lịch tâm linh, xong rồi chiếm đất rừng chuyển công năng sang làm đất du lịch với biệt thự nghỉ dưỡng, siêu lợi nhuận.
Nhìn tụi nó băm cái Phú Quốc mà chán đéo thèm nói.
 
Aeon là mô hình khác hẳn với VRE. Họ là magemall, họ hướng đến nhóm khách vùng nên thường đặt ở những vùng giáp ranh, nơi họ có thể sử dụng những ưu đãi để thu hút lượng khách khu vực lân cận đến vui chơi và mua sắm (ko thu phí gửi xe, nhiều dịch vụ đi kèm). Ở chiều ngược lại VRE đặt các TTTM của mình ở các vị trí đắc địa vốn tốn kém hơn rất nhiều, chiến lược này nhấn mạnh là vẫn hiệu quả cho đến giờ (chính vì thế nó mới được định giá cao đến nt) nhưng trong tương lai xa nó dần ko còn hiệu quả nữa (lý do đã nêu ở comment trc). Ngoài ra ngay cả Aeon dù đang hoạt động tốt vẫn phải chậm lại để đánh giá lại tình hình. Một loạt các dự án mở mới của họ cũng đang được cân nhắc lại chứ ko vội vài triển khai như mấy năm trước.
VRE là TTTM cỡ trung hả mày? Về bản chất cả 2 đều là Mall nhưng khác địa lợi. Tại sao Aeon không suy thoái do phải cạnh tranh TMĐT vậy mày? Yếu tố địa lợi đâu quyết định được vấn đề này
 
VRE là TTTM cỡ trung hả mày? Về bản chất cả 2 đều là Mall nhưng khác địa lợi. Tại sao Aeon không suy thoái do phải cạnh tranh TMĐT vậy mày? Yếu tố địa lợi đâu quyết định được vấn đề này
Mày có thể thấy VRE thường là trung tâm thương mại kết hợp văn phòng hoặc căn họp ở một số nơi có độc lập nhưng quy mô thường nhỏ và năm ở trung tâm các đô thị lớn hướng tới sự tiện lợi cho người dân. Còn aeon phát triênt theo mô hình Đại Siêu Thị thường nằm ở các khu vực giáp ranh, hương tới đối tượng khách hàng rộng hơn, thu hut khách bằng các ưu đãi lợi thế mặt bằng. Khách hàng đến aeon thường có xu hướng lên lịch trước và lưu lại lâu hơn. Và nếu mày đọc nghiên cứu thị trường chứ thay về cảm nhận cá nhân sẽ thấy sự thay đổi lớn trong cơ cấu chi tiêu hộ gia đình và tập quán mua sắm của người Việt.
 
Mày có thể thấy VRE thường là trung tâm thương mại kết hợp văn phòng hoặc căn họp ở một số nơi có độc lập nhưng quy mô thường nhỏ và năm ở trung tâm các đô thị lớn hướng tới sự tiện lợi cho người dân. Còn aeon phát triênt theo mô hình Đại Siêu Thị thường nằm ở các khu vực giáp ranh, hương tới đối tượng khách hàng rộng hơn, thu hut khách bằng các ưu đãi lợi thế mặt bằng. Khách hàng đến aeon thường có xu hướng lên lịch trước và lưu lại lâu hơn. Và nếu mày đọc nghiên cứu thị trường chứ thay về cảm nhận cá nhân sẽ thấy sự thay đổi lớn trong cơ cấu chi tiêu hộ gia đình và tập quán mua sắm của người Việt.
Sản phẩm cùng loại ở Aeon Mall so với bán ở sàn TMĐT thì giá bên nào tốt hơn? Nếu trên sàn tốt hơn thì Aeon đâu có lợi thế về giá.
 
Top