x

toàn tiến sĩ lí luận chứ gì
luan_an_1.png.jpg
 
Ngoài đó trọng bằng cấp và sĩ diện thôi. Bạn tao thời cấp 3, những thằng học giỏi nhất chả thèm học thạc sĩ nữa, thủ khoa đầu vào và đầu ra...toàn nghề kỹ thuật. Bọn học ngu thì lại học thạc sỹ, tiến sĩ để lấy danh làm bàn đạp tiến.
 
Ngoài đó trọng bằng cấp và sĩ diện thôi. Bạn tao thời cấp 3, những thằng học giỏi nhất chả thèm học thạc sĩ nữa, thủ khoa đầu vào và đầu ra...toàn nghề kỹ thuật. Bọn học ngu thì lại học thạc sỹ, tiến sĩ để lấy danh làm bàn đạp tiến.
Đa số làm nhà nước muốn leo cao. Nên chồng tiền là có
 
Trong Nam, muốn tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ thì phải mời 1 ông "chuyên gia" về dự hội đồng, bao ăn ở, đi lại cho ổng. Và đặt biệt, ổng phải từ phía bắc. Khi đó hội đồng mới hợp lệ.
Phía ngoài cũng được đầu tư nhiều hơn, học bổng hay hỗ trợ trong quá trình học ThS, TS thường từ nhà nước (doanh nghiệp thường ưu tiên cho sinh viên), mà gần mặt trời thì ấm hơn, nên nhiều cũng không lạ.
Nên, đứa giỏi thì được phát huy. Đứa không giỏi cũng được hưởng lây mà trầy trật có bằng. Còn trong Nam thì phải giàu, không giàu thì phải rất giỏi hoặc cút qua tư bản.
 
Tao lại phải nói lại chúng mày rõ để đừng có chửi bới tùm lum vô cớ thế. Đã đành là có ts ngu, kiểu cầu lông với tắm cho chiến sĩ...nhg chúng mày đừng nghĩ chỉ Bắc mới có ts giấy, Nam cũng có, bị kiện cáo dai dẳng chúng mày ngoài cuộc đéo biết cứ ngoạc mõm.
1. ts ngu đâu cũng có , dĩ nhiên Bắc đông hơn thì tỉ lệ này cũng cao hơn tao k phủ nhận (cái gì đúng thì phải nói là đúng)
2. ts Bắc nhiều người học thật làm thật
3. ra đường chửi nhau đi tìm bố cho đứa khác (mày biết BỐ MÀY là ai k) là bọn nhà quê ngu dốt, chúng mày đừng vơ váo vào chửi lung tung đéo liên quan
4. học bổng từ ns tao k nắm rõ, nhg 25 đứa ĐH ĐN vừa xảy ra , ĐH Cần Thơ... nói chung là các ĐH phía Nam cũng có , đứa nào bảo đâu nhiều hơn đâu thì phải có dẫn chứng, đừng nói cảm tính. Đây chỉ là ví dụ nhỏ. chúng mày muốn biết kĩ tự tra.
Cuối cùng : nói gì nói cho đúng, đừng kiểu ngoa ngoắt nhỏ nhen như đàn bà, k đáng mặt ng lớn, k đáng mặt đàn ông nhé.
 
Tao lại phải nói lại chúng mày rõ để đừng có chửi bới tùm lum vô cớ thế. Đã đành là có ts ngu, kiểu cầu lông với tắm cho chiến sĩ...nhg chúng mày đừng nghĩ chỉ Bắc mới có ts giấy, Nam cũng có, bị kiện cáo dai dẳng chúng mày ngoài cuộc đéo biết cứ ngoạc mõm.
1. ts ngu đâu cũng có , dĩ nhiên Bắc đông hơn thì tỉ lệ này cũng cao hơn tao k phủ nhận (cái gì đúng thì phải nói là đúng)
2. ts Bắc nhiều người học thật làm thật
3. ra đường chửi nhau đi tìm bố cho đứa khác (mày biết BỐ MÀY là ai k) là bọn nhà quê ngu dốt, chúng mày đừng vơ váo vào chửi lung tung đéo liên quan
4. học bổng từ ns tao k nắm rõ, nhg 25 đứa ĐH ĐN vừa xảy ra , ĐH Cần Thơ... nói chung là các ĐH phía Nam cũng có , đứa nào bảo đâu nhiều hơn đâu thì phải có dẫn chứng, đừng nói cảm tính. Đây chỉ là ví dụ nhỏ. chúng mày muốn biết kĩ tự tra.
Cuối cùng : nói gì nói cho đúng, đừng kiểu ngoa ngoắt nhỏ nhen như đàn bà, k đáng mặt ng lớn, k đáng mặt đàn ông nhé.
Những điều mày nói chứng tỏ thằng phía dưới nói đúng đó
thằng phía trên vừa chứng minh mày tích dẫn đúng rồi đó
 
Những điều mày nói chứng tỏ thằng phía dưới nói đúng đó

thằng phía trên vừa chứng minh mày tích dẫn đúng rồi đó
Tao k xem đc cái gì hết. Tao cũng k xem thớt này nữa. đi đọc cái khác hay hơn.
 
Nhân một ngày chủ nhật rảnh rỗi, t sẽ thông não cho bọn m về việc học cao học (higher education, graduate program) ở nước ta và nước ngoài để bọn m có cái nhìn toàn diện hơn bằng những gì t biết và có tóm lược để dễ hiểu nhất có thể.
Tiến sĩ (Ph.D) thì có tiến sĩ tốt nghiệp ở Việt Nam và tiến sĩ ở nước ngoài. Ở VN đa phần là tự túc: NCS (Nghiên cứu sinh - ý chỉ người học muốn có bằng PhD) chịu mọi chi phí từ học phí cho đến hoạt động nghiên cứu. Cái tiền thưởng, học bổng, tài trợ nhận được thường là sau khi đã có công trình nghiên cứu (thành quả) rồi mới được xét duyệt. Nên là trước mắt phải cầm cự đến khi cho ra sản phẩm đã. Mà làm nghiên cứu (đúng nghĩa) cần rất rất nhiều tiền.
Học PhD nước ngoài thì có fully funded (báo chí Việt hay gọi là học bổng TS toàn phần) và self funded (tự túc như VN). Làm NCS ở nước ngoài thì tốn hơn rất nhiều nên đa phần chúng nó sẽ cố gắng xin học bổng combined (báo chí Việt hay nổ là học thẳng lên PhD không qua Thạc sĩ (Master), thực chất là học giữa chừng - khoảng năm 2.5 của tổng 5, 6 năm - sẽ có kì thi quyết định tiếp tục học có bằng PhD, master out hay cút về nước tay trắng) (phổ biến ở Mỹ, Hàn, Đài) hoặc học ThS (master) ở VN hoặc nước khác và xin học PhD fully funded (châu Âu, Úc). Ở VN, chỉ có lựa chọn học self-funded master rồi self-funded PhD. Ở nước ngoài, chúng nó gọi là đi làm PhD chứ không phải đi học, và tiền được trả gọi là tiền lương (stipend) cho việc TA (Teaching assistant - trợ giảng) hoặc RA (Research assistant - trợ lí nghiên cứu), đến từ trường hoặc tiền funding của giáo sư. Mọi chi phí còn lại (học phí, bảo hiểm, phí phát sinh) đều được bao hết.
Higher education là một môi trường bóc lột nhưng bóc lột thì cũng chia ra thành bóc lột tư bản và XHCN =))
Ở tư bản, m được trả lương để phụ giáo sư, nhưng tiền lương rất ít. Nếu so với mặt bằng chung của dân bản xứ thì bọn này là trung bình thấp (Mỹ) cho đến thấp (học ở các nước châu Á). Nhưng dân châu Á nói chung và VN nói riêng, chịu khổ rất giỏi nên vẫn sống khỏe thậm chứ có dư một khoảng tiền dành dụm (ở Mỹ, học 4 năm để ra 200tr là hoàn toàn có thể). Kết quả của việc cày cuốc 4, 5 năm là gì? 1 cái bằng PhD, 1 ít bài báo, công trình nghiên cứu khoa học mà đại chúng đéo thể nào hiểu hết được nhưng sẽ bị bọn 3 môn 10 điểm giật tích từ 1 kết luận nhỏ của công trình, 1 ít vốn, 1 ít mối quan hệ, và cơ hội xin việc ở tầm cao hơn lao động phổ thông và cơ hội xin quốc tịch.
Ở VN, m làm cho ông (phó) giáo sư, thường là không lương và chi phí m tự chịu. Nếu m may mắn đề tài do doanh nghiệp tài trợ thì khỏe nhưng hiếm và thường ông giáo sẽ xin kinh phí đề tài từ trường, ĐH quốc gia bộ, nhà nước, hoặc các quỹ đầu tư khoa học chỉ đủ để duy hoạt động của phòng thí nghiệm. Cái vấn đề xuất phát từ đây, và đào sâu thêm sẽ càng rắc rối và t nói thêm lại có thằng đòi t dẫn chứng thì dở. Do đó, ở VN, thường người đã có sẵn công việc và họ học PhD để lên chức, lên làm quản lí chứ rất ít người học để tiếp tục nghiên cứu, hoặc theo con đường học thuật.

Gần đây thì có trào lưu phổ cập master theo TQ. Tương lai có phổ cập PhD thì t không biết.

Vậy học PhD ở nước ngoài ngon vậy, chắc là khó xin lắm?
 
Tao lại phải nói lại chúng mày rõ để đừng có chửi bới tùm lum vô cớ thế. Đã đành là có ts ngu, kiểu cầu lông với tắm cho chiến sĩ...nhg chúng mày đừng nghĩ chỉ Bắc mới có ts giấy, Nam cũng có, bị kiện cáo dai dẳng chúng mày ngoài cuộc đéo biết cứ ngoạc mõm.
1. ts ngu đâu cũng có , dĩ nhiên Bắc đông hơn thì tỉ lệ này cũng cao hơn tao k phủ nhận (cái gì đúng thì phải nói là đúng)
2. ts Bắc nhiều người học thật làm thật
3. ra đường chửi nhau đi tìm bố cho đứa khác (mày biết BỐ MÀY là ai k) là bọn nhà quê ngu dốt, chúng mày đừng vơ váo vào chửi lung tung đéo liên quan
4. học bổng từ ns tao k nắm rõ, nhg 25 đứa ĐH ĐN vừa xảy ra , ĐH Cần Thơ... nói chung là các ĐH phía Nam cũng có , đứa nào bảo đâu nhiều hơn đâu thì phải có dẫn chứng, đừng nói cảm tính. Đây chỉ là ví dụ nhỏ. chúng mày muốn biết kĩ tự tra.
Cuối cùng : nói gì nói cho đúng, đừng kiểu ngoa ngoắt nhỏ nhen như đàn bà, k đáng mặt ng lớn, k đáng mặt đàn ông nhé.
cái số 4, liên quan đéo gì mà lôi vào ?
 
Ngoài ấy nhiều trường hơn thì nhiều TS hơn chứ không lẽ ít hơn??Chơi xanh chín thì phải là tỷ lệ = số TS/ tổng trường hoặc tỷ lệ tiến sĩ trên tổng số tốt nghiệp tertiary studies. Xanh hơn nữa là bỏ mẹ số TS VN đi, tính số TS học ở các nước ngoài về thôi chưa biết ai thua ai
 
Top