Sao người bắc âu và đức lại không rộng rãi thoải mái mà rất là hơi keo.

Bắc Âu nói chung và thụy điển ns riêng nó sống "lagom" , đủ và cần thiết là được chứ không phô trương. Còn việc keo kiệt là sai, vì của m thì m trả chứ mắc đéo gì t phải bao ? Bên này nó có kiểu sống Sambo ( sống chung không đăng ký kết hôn và đám cưới ), tiền ai nấy trả, tiền con cưa đôi thậm chí đi siêu thị thì m mua beer m trả beer của m, t mua sextoy thì t trả sextoy của t.
Nên cuộc sống bên này nó nhẹ đầu lắm, không bon chen như Vn hoặc nước khác.

T cũng rất thích cách sống của tụi nó, làm vừa đủ, sống trải nghiệm và cho đi nhiều hơn nhận lại. Nhưng tụi trẻ tầm 14 15 tuổi bên này lấc cấc lắm, đm vào siêu thị bốc đồ rồi đi luôn chứ ko thèm trả tiền. Tiệm nails của t nó vào xin cà phê và nước lọc suốt. Độ tuổi này thì nhiều con nhìn dâm và nứng vl. T có vợ con chứ không cũng gạ làm cho bộ mi rồi chịch luôn.
Nhưng giờ thắt chặt nhập tịch rồi bạn ơi, khó vl đấy
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
đm vậy vẫn đòi chơi gay vs con của @aappie ?
Nói chứ giàu ở bên châu âu khó hơn việt nam, chi li là đúng rồi. bên này thì dễ giàu xổi hơn
 
Tùy cái chi tiêu những cái chi tiêu như laptop, máy tính bàn, hệ thống quản lý ngôi nhà, máy giặt, máy rửa bát, ebook, sách quý, tạp chí khoa học, điều hòa, hệ thống sưởi...thì chúng nó chi tất tay cho cái xịn nhất và sướng nhất nhé
Trước bọn tao có cộng tác với IKEA thụy điển, ông chủ này là Kamprad, giàu top của thế. Nổi tiếng về sự tằn tiện, cả đời không bao giờ dùng đồ hiệu, bọn nhân viên còn bàn tán với nhau là vào thăm nhà ông chủ vẫn còn cái tivi mở cửa và bộ sô pha củ mèm. Đi đâu chỉ gọi taxi và xách túi đựng hàng của siêu thị. Nhưng sức làm việc của lão vô địch, 70 vẫn điều hành tập đoàn sáng suốt, tỉ mỉ. Lão có khả năng nhìn đâu cũng ra lợi nhuận.
 
Thụy Điển từng đầu tư nhà giấy Bãi Bằng cho VN, thằng nào sống gần làng Thụy Điển kể xem giờ chỗ đó ra sao rồi
 
Cái đấy chỉ là 1 phần thôi, nhưng quan trong tao thấy cách bọn nó chi tiêu thì y hệt dân xứ TNT.
tao thấy bình thường, tiền nó có quyền. Nhưng mày bảo bọn bắc âu ko thì ko phải. Bọn đồng nghiệp tao ở pháp, anh, bỉ.. cũng y chang.
nói về độ chill khi xài tiền chỉ thấy bọn úc lợn là khá hơn,
 
M thích thì bỏ tiền ra mà bao,share tiền cho n bền chứ mắc đéo gì cứ phải có trong đầu cái suy nghĩ dc người khác bao.Mấy th nó bao m thì n cũng phải xem m có giá trị lợi dụng hay k,bao lần 1 lần 2 chứ lần 3 n coi m như con cẹt,sống v làm gì cho hèn.
 
tao thấy bình thường, tiền nó có quyền. Nhưng mày bảo bọn bắc âu ko thì ko phải. Bọn đồng nghiệp tao ở pháp, anh, bỉ.. cũng y chang.
nói về độ chill khi xài tiền chỉ thấy bọn úc lợn là khá hơn,
Pháp, anh, bỉ,...thì tao không rõ
 
Tính cách dân tộc, tập quán thói quen sống từng vùng, mỗi nơi có hay có dở. Có người Đức sang Việt Nam du lịch còn tìm cách cà khịa với hướng dẫn viên vào cuối tour để không cho tiền tip cơ
 
Dân VN cứ có cái suy nghĩ hèn hèn dc bao,nghèo thì chọn bạn mà chơi,ăn chơi chia cho sòng phẳng,t đéo thấy n keo ở chỗ nào cả.N biết quản lý chi tiêu đấy,chứ đéo phải như mấy th VN nhà còn đi thuê,chạy xe wave,sịp thủng đít nhưng trúng lô đề hay cái cc gì đấy lại lôi bạn bè đi bao,lúc thua thì vay 1 cắc đéo dc
 
Dân VN cứ có cái suy nghĩ hèn hèn dc bao,nghèo thì chọn bạn mà chơi,ăn chơi chia cho sòng phẳng,t đéo thấy n keo ở chỗ nào cả.N biết quản lý chi tiêu đấy,chứ đéo phải như mấy th VN nhà còn đi thuê,chạy xe wave,sịp thủng đít nhưng trúng lô đề hay cái cc gì đấy lại lôi bạn bè đi bao,lúc thua thì vay 1 cắc đéo dc
Dân VN nào, thế hệ trước thôi, chứ bọn 9x trở đi campuchia hết. Đấy là bạn bè thôi, gái thì lại khác, đéo bao giờ thoát dc cái tư tưởng là gái thì auto dc bao. Bày đặt đòi nam nữ bình đẳng trong khi cái tính cách nó đã phụ thuộc vào đàn ông sẵn rồi
 
Khó với mấy thằng tị nạn và giấy tờ lao động bên ngoài thụy điển thôi, chứ t thấy đây là cơ hội sàng lọc.
Mày hơi nhầm kể cả nghề văn phòng hay kỹ sư phổ thông cũng khó, trừ khi nhân tài kiệt xuất trong stem hay gì thì may ra.
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
Ng cũng có thằng này thằng kia. Lấy 1 thằng rồi quy cả dân tộc :baffle:
 
Gia đình t đang sống ở đây, khó gì mà khó ?, đúng luật đúng yêu cầu mà làm thì có gì mà khó, chỉ là giải quyết lâu thôi,vì nó thiếu nhân lực.
Bên chương trình tao hồi trước có học bổng thạc sĩ đi đan mạch các khóa mà chỉ có đúng 2 đứa là ở đan mạch lâu dài nhờ lấy vợ hoặc chồng còn đâu thì té sang đức pháp hoặc về nước
 
Bắc Âu nói chung và thụy điển ns riêng nó sống "lagom" , đủ và cần thiết là được chứ không phô trương. Còn việc keo kiệt là sai, vì của m thì m trả chứ mắc đéo gì t phải bao ? Bên này nó có kiểu sống Sambo ( sống chung không đăng ký kết hôn và đám cưới ), tiền ai nấy trả, tiền con cưa đôi thậm chí đi siêu thị thì m mua beer m trả beer của m, t mua sextoy thì t trả sextoy của t.
Nên cuộc sống bên này nó nhẹ đầu lắm, không bon chen như Vn hoặc nước khác.

T cũng rất thích cách sống của tụi nó, làm vừa đủ, sống trải nghiệm và cho đi nhiều hơn nhận lại. Nhưng tụi trẻ tầm 14 15 tuổi bên này lấc cấc lắm, đm vào siêu thị bốc đồ rồi đi luôn chứ ko thèm trả tiền. Tiệm nails của t nó vào xin cà phê và nước lọc suốt. Độ tuổi này thì nhiều con nhìn dâm và nứng vl. T có vợ con chứ không cũng gạ làm cho bộ mi rồi chịch luôn.
tiếng thụy điển thấy khó phết m nhỉ , mà sống kiểu lagom đấy hay vl
 
Bắc Âu nói chung và thụy điển ns riêng nó sống "lagom" , đủ và cần thiết là được chứ không phô trương. Còn việc keo kiệt là sai, vì của m thì m trả chứ mắc đéo gì t phải bao ? Bên này nó có kiểu sống Sambo ( sống chung không đăng ký kết hôn và đám cưới ), tiền ai nấy trả, tiền con cưa đôi thậm chí đi siêu thị thì m mua beer m trả beer của m, t mua sextoy thì t trả sextoy của t.
Nên cuộc sống bên này nó nhẹ đầu lắm, không bon chen như Vn hoặc nước khác.

T cũng rất thích cách sống của tụi nó, làm vừa đủ, sống trải nghiệm và cho đi nhiều hơn nhận lại. Nhưng tụi trẻ tầm 14 15 tuổi bên này lấc cấc lắm, đm vào siêu thị bốc đồ rồi đi luôn chứ ko thèm trả tiền. Tiệm nails của t nó vào xin cà phê và nước lọc suốt. Độ tuổi này thì nhiều con nhìn dâm và nứng vl. T có vợ con chứ không cũng gạ làm cho bộ mi rồi chịch luôn.
Hình như ô ở sweden pk.
 
Bên chương trình tao hồi trước có học bổng thạc sĩ đi đan mạch các khóa mà chỉ có đúng 2 đứa là ở đan mạch lâu dài nhờ lấy vợ hoặc chồng còn đâu thì té sang đức pháp hoặc về nước
Đan mạch thì t không rành, nhưng thụy điển thì t thấy bth, sau 1.11 nó tăng lương cho work permit lên 27k kr, và khả năng bắt buộc biết tiếng khi xin long-term thôi.
T thấy đây là cơ hội để sàng lọc. Vì nhiều người quốc tịch thụy điển mà đéo biết tiếng nghĩ buồn cười vl.
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
Ăn uống chơi bời share như thế nó bền và có cảm giác mọi người được tôn trọng như nhau, t thích kiểu đó
 
Đan mạch thì t không rành, nhưng thụy điển thì t thấy bth, sau 1.11 nó tăng lương cho work permit lên 27k kr, và khả năng bắt buộc biết tiếng khi xin long-term thôi.
T thấy đây là cơ hội để sàng lọc. Vì nhiều người quốc tịch thụy điển mà đéo biết tiếng nghĩ buồn cười vl.
Hỏi thì chúng nó bảo là sống không hợp nên té
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
Dân nga khác gì dân trong miền nam. Tài nguyên mọi thứ có đủ nên có xu nào là tiêu cụ nó hết xu đấy. Nghĩ cuộc đời nó cứ mãi thế.
 
Dân nga khác gì dân trong miền nam. Tài nguyên mọi thứ có đủ nên có xu nào là tiêu cụ nó hết xu đấy. Nghĩ cuộc đời nó cứ mãi thế.
Ừ tao thấy bọn nga lại ko có khái niệm tích lũy của cải như đám đức hay bắc âu, có tiền là lại ăn chơi thôi
 
Top