Lịch sử Việt Nam – Truyện mấy ông tướng thời cổ ở VN

Thái giám VN có Đỗ Thích gây ra án giết vua Đinh Tiên Hoàng, mưu cướp ngôi.
P/S: đó là sử kí ghi lại. Sau này có nhiều thuyết âm mưu về sự kiện này, nhưng không có dữ kiện ls rõ ràng nào.
Tao có từng post phần này rồi. Các nhà sử học hiện đại gần như k ai tin Đỗ Thích giết vua nữa cả. Chức vụ quá bé, lại k vây cánh, sao giám làm việc ấy
Hơn nữa cha con Bộ Lĩnh, Liễn là hùm sói, nếu k có nhiều người võ nghệ cao cường kiểu thích khách, có dám làm việc ấy không. Người có thể đưa kiểu như thích khách để làm việc đó chỉ có mấy người cỡ Hoàn, Điền, Hạp, Bặc...
 
Tao có từng post phần này rồi. Các nhà sử học hiện đại gần như k ai tin Đỗ Thích giết vua nữa cả. Chức vụ quá bé, lại k vây cánh, sao giám làm việc ấy
Hơn nữa cha con Bộ Lĩnh, Liễn là hùm sói, nếu k có nhiều người võ nghệ cao cường kiểu thích khách, có dám làm việc ấy không. Người có thể đưa kiểu như thích khách để làm việc đó chỉ có mấy người cỡ Hoàn, Điền, Hạp, Bặc...
Uhm phần này có bàn rồi!
Lĩnh Liễn là võ tướng, Đỗ Thích chỉ là bình phong che mắt cho việc Dương Vân Nga và ai đó thôi..
 
Uk, có time tao sẽ viết
Huy hoàng bởi 3 lần chống Mông Nguyên. Cá nhân tao lại đánh giá giai đoạn nhà Lê là kinh tế phồn thịnh nhất. Nhưng ngắn ngủi. Từ Thái Tông tới Thánh Tông, vài mươi năm. Không dài như Lý-Trần.
Tao rất ấn tượng về giai đoạn nhà Lý - Triều đại 216 năm mà chỉ có 2 đời Cao Tông (Trung kỳ về sau) - Huệ Tông là nước suy. Còn lại rất ổn định, k giai đoạn nào của VN đc như vậy
Nhà Lý hưng thịnh đc lâu năm và có chiến tích Ung châu là do Tống quá yếu,gần thằng hàng xóm lớn nên phải xét rộng ra là như vậy.
 
ảo vệ đất nước khi có giặc ngoại xâm. Ít mở mang bờ cõi, thời trần cũng nhân chuyện cưới hỏi thì chiếm dc ít đất. Còn phía Nam lúc ấy chuẩn rừng thiêng nước độc, chủ yếu do chúa nguyễn di dân lấn dần.
Đọc mấy anh Tướng Âu phi Tận sang Ấn độ để chiếm mới thấy họ giỏi ntn. Ông TCTH thì phi sang tận Châu Âu. Sa Hoàng thì ăn được cả nước Nga rộng lớn
bạn nc ngu quá. K mở mang bờ cõi thì có dải đất chữ s dài như này à.
Còn mình là nước bé ở cạnh nước lớn. Vừa lo bảo toàn lãnh thổ vừa mở rộng bờ cõi về phía Nam bạn còn muốn gì nựa :)))
 
Thời nhà Lý ở VN thì bên TQ là Bắc Tống. Quân lực của TQ lúc đó không hề yếu, ngược lại là rất mạnh. Tuy nhiên, do phải căng sức nhiều ở mặt trận phía Bắc: các chiến dịch chống người Hung Nô, người Nữ Chân, người Mông Cổ (giai đoạn này đặc biết là người Hung Nô rất mạnh) ... nên mặt trận phía Nam không thể dồn quân lực được.
Chính vì vậy nên VN mới có thêm ưu thế về chiến lược để dành chiến thắng.

P/S: lúc đó mà phía Bắc TQ yên ổn thì khó mà nói.
Mày nên tìm hiểu thêm về nhà Tống đi,tại sao nó yếu?
Trong các triều đại phong kiến tàu thì Tống yếu nhất,rất nhiều nước xung quanh đánh chứ ko riêng Việt và Liêu.
 
Sử viết ông ấy giết vua bằng cách đầu độc mà, ko dùng võ lực.
Nhưng nghi vấn thì nhiều, tao nghĩ nếu Đỗ Thích là người bt, có suy nghĩ tỉnh táo 1 chút, chắc không làm như vậy: cho dù giết vua xong thì sao, 1 thái giám đầu độc vua xong lên làm vua > ko có cơ hội nào cả. Trừ khi ông ấy là 1 người điên hoặc bị xúi giục, ép buộc hoặc có khi bị đổ tội.
ĐVSKTT chép "Mùa đông, tháng mười, Chi hậu nội nhân Đỗ Thích giết vua ở sân cung", "nhân lúc vua ăn yến ban đêm, say rượu nằm trong sân, Thích bèn giết chết, lại giết luôn cả Nam Việt Vương Liễn" k nói vua bị đầu độc. Lại nói vua bình sinh không phòng bị kẻ gian. Đấy là sử đời sau chép lại như thế. Tất nhiên là tao k tin việc đó
 
Cái này thì tao đồng ý.
Nhưng đó là so sánh triều đại Tống với các triều đại lớn của TQ: Hán, Đường, Minh, Thanh ... thôi.
Chứ còn so với các triều đại TQ ngắn và nhỏ lẻ khác thì nó vẫn hơn rất nhiều, chứ đừng nói là so với các nước nhỏ lân cận như: Đại Việt, Xiêm, hoặc các bộ lạc phương Bắc...


Note: thời đại này, kinh tế của Bắc Tống rất phát triển, dân cư giàu mạnh, phồn vinh.
"Yếu" của mày hiểu ở đây chắc là về qs: không đánh thắng được ai, ko có võ công gì lớn. Nên mình sẽ phân tích về lĩnh vực này nhé.
Nguyên nhân thì tao đã nói rồi: do bối cảnh ls thôi > thời đại này các bộ tộc phương Bắc và các nước nhỏ ở phương Nam trở nên mạnh mẽ
- Ở phương Bắc thì có Hung Nô, Nữ Chân, các bộ lạc ở Mông Cổ. Đầu thời Bắc Tống thì người Nữ Chân quật khởi thành công dựng nên nước Liêu cạnh tranh sòng phẳng với Bắc Tống; còn các bộ lạc Hung Nô, Mông Cổ thì quấy phá liên miên (mày đọc cuốn TCTH thì sẽ biết giai đoạn này phía Bắc TQ binh biến ntn). Nhà Bắc Tống lúc này quân lực chính là ở mặt trận này.
- Phía Nam thì có nhà Lý của Đại Việt không chịu thuần phục: điển hình là chiến dịch Ung, Khiêm của LTK lúc này nhà Bắc Tống phải huy động 20 vạn quân (trong có 10 vạn là dân binh và hậu cần) lên phía Nam để phản kích và bị đẩy lùi ở phòng tuyến Như Nguyệt.
=> Về chiến lược: nhà Bắc Tống quân lực và nguồn lực bị chia cắt ở 2 mặt trận Nam - Bắc. Đây là 1 bất lợi quá lớn, không thể bù đắp đươc.

Đến cuối thời Bắc Tống (và thời nhà Lý ở VN), khi Thành Cát Tư Hãn nổi lên ở Mông Cổ thì bắt đầu đánh dấu sự suy tàn của nhà Tống, phải chạy về phương Nam thành lập nhà Nam Tống (thời đại có 1 vị võ tướng nổi tiếng của TQ, đó là Nhạc Phi). Giai đoạn này ở nước ta thì nhà Trần đảo chính nhà Lý lên nắm chính quyền.
Cuối cùng thì Nam Tống cũng bị diệt vong bởi cháu nội của TCTH là Hốt Tất Liệt.
Sau đó là sự kiện 3 lần chống Nguyên Mông của dân tộc ta.

=> Tóm lại: triều đại nhà Tống được nhận định là "yếu" về qs là do các đối thủ địa chính trị của nó (ở phương Bắc và Nam) trở nên mạnh 1 cách đồng bộ, nên nó phải căng ra mà chống đỡ. Giống như bị đánh hội đồng, pháo dàn. Chứ 1 đấu 1 thì chưa chắc.
Tao nghĩ đó k phải bản chất rồi. Tống yếu cực kỳ yếu về quân sự. Nguyên nhân chính là loạn thời Mạt Đường, Ngũ Đại. Triệu Khuông Dận thấy cái hoạ của thời trước nên mới bỏ các trọng trấn phương Bắc, điều quân chủ lực làm cấm binh.
Hơn nữa Dận biết cái tật của quân nhân nên bắt quân nhân, tướng lĩnh đứng dưới văn quan, chịu sự điều hành của văn quan cùng cấp. Hơn nữa tướng lĩnh chỉ vài ba năm phải bị điều chuyển, quân k biết tướng, tướng k biết quân đánh đấm gì
Thêm nữa, thời Tống kinh tế phồn vinh, văn hoá được trọng thị, võ quan bị coi thường, đầu tư cho quân sự ít, võ quan, binh lính k có lòng chiến đấu
Will Durant trong cuốn Lịch sử TQ có nói đến 1 điểm nữa tao thấy khá hay - thời ấy vì quá giàu nên nhà Tống chỉ mất chưa đến 5% ngân khố cho cho cống nạp người Liêu, Hạ. Họ tính đầu tư cho Quân đội không bằng cống cho địch, bởi vậy võ bị bị bỏ ngỏ cho đến Hoạ Tĩnh Khang, thì hậu quả nhãn tiền
 
À nếu nói về so sánh về quân sự thì thời nhà Mình có combat nhiều lần với quân Hung Nô, và Mông Cổ (dõng dõi của TCTH) ở phía Bắc đấy.
=> Thành tích: thua nhiều hơn thắng. Cá biệt có trận quân lực gấp 10 lần mà vẫn thua.

P/S: thời đại này nhà Minh vẫn đang đô hộ nước ta (sau khi diệt nhà Hồ), nên chỉ tập trung vào mặt trận phương Bắc.

=> Nhà Bắc Tống gặp bất lợi về mặt chiến lược hơn nhiều so với nhà Minh.
Cái này tùy thời điểm. Xưa lúc Lam Ngọc, Chu Đệ hay Từ Đạt bắc công Mông Cổ cũng nhiều lần thắng lớn, còn đánh tới tận hồ Baikan. Còn sau đó từ trung kỳ của Minh triều, quốc lực suy yếu, quân lực cũng giảm sút, Minh triều cũng ỷ vào Vạn lý trường thành nên bỏ qua mặt trận quân sự với người Mông, chủ yếu là phòng bị mà thôi
 
Cái này thì tao đồng ý.
Nhưng đó là so sánh triều đại Tống với các triều đại lớn của TQ: Hán, Đường, Minh, Thanh ... thôi.
Chứ còn so với các triều đại TQ ngắn và nhỏ lẻ khác thì nó vẫn hơn rất nhiều, chứ đừng nói là so với các nước nhỏ lân cận như: Đại Việt, Xiêm, hoặc các bộ lạc phương Bắc...


Note: thời đại này, kinh tế của Bắc Tống rất phát triển, dân cư giàu mạnh, phồn vinh.
"Yếu" của mày hiểu ở đây chắc là về qs: không đánh thắng được ai, ko có võ công gì lớn. Nên mình sẽ phân tích về lĩnh vực này nhé.
Nguyên nhân thì tao đã nói rồi: do bối cảnh ls thôi > thời đại này các bộ tộc phương Bắc và các nước nhỏ ở phương Nam trở nên mạnh mẽ
- Ở phương Bắc thì có Hung Nô, Nữ Chân, các bộ lạc ở Mông Cổ. Đầu thời Bắc Tống thì người Nữ Chân quật khởi thành công dựng nên nước Liêu cạnh tranh sòng phẳng với Bắc Tống; còn các bộ lạc Hung Nô, Mông Cổ thì quấy phá liên miên (mày đọc cuốn TCTH thì sẽ biết giai đoạn này phía Bắc TQ binh biến ntn). Nhà Bắc Tống lúc này quân lực chính là ở mặt trận này.
- Phía Nam thì có nhà Lý của Đại Việt không chịu thuần phục: điển hình là chiến dịch Ung, Khiêm của LTK lúc này nhà Bắc Tống phải huy động 20 vạn quân (trong có 10 vạn là dân binh và hậu cần) lên phía Nam để phản kích và bị đẩy lùi ở phòng tuyến Như Nguyệt.
=> Về chiến lược: nhà Bắc Tống quân lực và nguồn lực bị chia cắt ở 2 mặt trận Nam - Bắc. Đây là 1 bất lợi quá lớn, không thể bù đắp đươc.

Đến cuối thời Bắc Tống (và thời nhà Lý ở VN), khi Thành Cát Tư Hãn nổi lên ở Mông Cổ thì bắt đầu đánh dấu sự suy tàn của nhà Tống, phải chạy về phương Nam thành lập nhà Nam Tống (thời đại có 1 vị võ tướng nổi tiếng của TQ, đó là Nhạc Phi). Giai đoạn này ở nước ta thì nhà Trần đảo chính nhà Lý lên nắm chính quyền.
Cuối cùng thì Nam Tống cũng bị diệt vong bởi cháu nội của TCTH là Hốt Tất Liệt.
Sau đó là sự kiện 3 lần chống Nguyên Mông của dân tộc ta.

=> Tóm lại: triều đại nhà Tống được nhận định là "yếu" về qs là do các đối thủ địa chính trị của nó (ở phương Bắc và Nam) trở nên mạnh 1 cách đồng bộ, nên nó phải căng ra mà chống đỡ. Giống như bị đánh hội đồng, pháo dàn. Chứ 1 đấu 1 thì chưa chắc.
Xin phép a e lạc đề nốt còm này.
Triều Tống yếu ko phải như mày nói,tàu thì lúc nào cũng đánh nhau với hàng xóm chiếm đất,chiếm dân.nhưng nó yếu vì từ khi lập quốc đã có chính sách ko cho các địa phương quản lý quân đội mà chỉ tập trung ở kinh thành.Vì mấy trăm năm hỗn loạn sau đó nước Tống đc dựng lên bằng binh biến nên nó sợ,.
Vì đời Tống trọng văn khinh võ,nên các tỉnh hầu như rất yếu về binh,chỉ loạn ở đâu thì điều binh ở kinh thành đi dẹp thôi.Đến Nùng trí Cao,một tù trưởng nhỏ nhoi ở biên giới còn đánh loạn nước Tống mấy năm trời thì biết.,tí nữa còn phải nhờ nhà Lý Đại Việt sang đánh giúp đủ thấy quân địa phương thời Tống nó ẹ như nào.
 
Cái vụ Đinh Bộ Lĩnh bị giết là do Lê hoàn và Dương Vân Nga chủ mưu. Đỗ Thích bị đổ tội. Đình Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp cũng bị Lê Hoàn giết sạch để bịt đầu mối. Đinh Toàn là con của Đinh Bộ Lĩnh và Dương Vân Nga nên thoát chết.
Thế mới biết bọn đàn bà nham hiểm đến thế nào
 
Cái vụ Đinh Bộ Lĩnh bị giết là do Lê hoàn và Dương Vân Nga chủ mưu. Đỗ Thích bị đổ tội. Đình Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp cũng bị Lê Hoàn giết sạch để bịt đầu mối. Đinh Toàn là con của Đinh Bộ Lĩnh và Dương Vân Nga nên thoát chết.
Thế mới biết bọn đàn bà nham hiểm đến thế nào
Cái này chưa chắc 100% đã phải là do Hoàn và Vân Nga. Cũng có thể do mẹ Hạng lang chăng? Vì Bộ Lĩnh chết mà Điền, Bặc, Hạp chưa dấy quân ngay. Điều đó có thể do k biết là ai làm hoặc giả là Hoàn, Vân Nga thấy cơ hội đến mới định chớp cơ hội cướp ngôi?
Nhưng đúng là khả năng do Hoàn và Vân Nga vẫn là cao nhất
 
Cái vụ Đinh Bộ Lĩnh bị giết là do Lê hoàn và Dương Vân Nga chủ mưu. Đỗ Thích bị đổ tội. Đình Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp cũng bị Lê Hoàn giết sạch để bịt đầu mối. Đinh Toàn là con của Đinh Bộ Lĩnh và Dương Vân Nga nên thoát chết.
Thế mới biết bọn đàn bà nham hiểm đến thế nào
chứng cớ đâu ?
 
thế t hỏi m thằng hàn quốc nó theo mỹ đấy. Vậy nó đúng hay nó sai.. còn chiến tranh chết chóc .m so sánh giặc ngoại xâm và nội chiến giết dân là ko công = rồi. Nhà tây sơn giết chính dân mình. Thì nó đã sai rồi .. còn vua lê .hay nguyễn ánh cầu viện ngoại xâm cũng như bác hồ xin viện trợ của nga , tq thôi.đúng sai thì m thấy rồi chả cần phải bàn cãi.
Khi Quang Trung đánh thành Gia Định thì dân Gia Định là dân của Nguyễn Ánh, tức là dân của kẻ địch(đứng ở góc độ Quang Trung).
Như vậy sao có thể nói là giết dân mình. Cũng như vậy khi Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành đã giết hàng vạn người Chiêm.
Ngày nay hậu duệ của họ là người Chăm, 1 trong 54 dân tộc ae của Việt Nam, vậy Lê Thánh Tông cũng giết dân mình à ?
 
Khi Quang Trung đánh thành Gia Định thì dân Gia Định là dân của Nguyễn Ánh, tức là dân của kẻ địch(đứng ở góc độ Quang Trung).
Như vậy sao có thể nói là giết dân mình. Cũng như vậy khi Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành đã giết hàng vạn người Chiêm.
Ngày nay hậu duệ của họ là người Chăm, 1 trong 54 dân tộc ae của Việt Nam, vậy Lê Thánh Tông cũng giết dân mình à ?
Thôi t chịu m rồi qt thuộc khởi nghĩa nông dân mà giết dân là đéo chấp nhận được rồi. M xem lý thường kiệt giết bn dân tống déo ai nói vì nó là dân tq . Đanh xong kéo về nước..đánh để cướp phá. Còn quang trung lại coi dân gia định là địch trong khi lại là khởi nghĩa nông dân. Chế bông nga vào thăng long như cơm bữa chém giết cướp bóc . Quân tây sơn vào gia định cũng chủ yếu cướp bóc chém giết dân mà m coi đó là bt thì t cũng đéo hiểu. M định nghĩa tn là chiến tranh xâm lược thế nào là. Nội chiến..
 
Thôi t chịu m rồi qt thuộc khởi nghĩa nông dân mà giết dân là đéo chấp nhận được rồi. M xem lý thường kiệt giết bn dân tống déo ai nói vì nó là dân tq . Đanh xong kéo về nước..đánh để cướp phá. Còn quang trung lại coi dân gia định là địch trong khi lại là khởi nghĩa nông dân. Chế bông nga vào thăng long như cơm bữa chém giết cướp bóc . Quân tây sơn vào gia định cũng chủ yếu cướp bóc chém giết dân mà m coi đó là bt thì t cũng đéo hiểu. M định nghĩa tn là chiến tranh xâm lược thế nào là. Nội chiến..
Từ Trịnh-Nguyễn phân tranh cho tới trước khi quân Xiêm sang thì là nội chiến, khi quân Xiêm sang thì là chiến tranh chống xâm lược.
Mày có chắc khi Nguyễn Ánh đánh ra Quy Nhơn hay Phú Xuân không giết dân lành không ?
Chiến tranh luôn khiến cho dân lành gánh chịu nhiều đau khổ nhất vì họ ít sự lựa chọn & khả năng tự bảo vệ hơn.
Nhưng chiến tranh chống xâm lược luôn thu hút đông đảo sự tham gia của dân lành là vì cuộc chiến tranh đó có tính CHÍNH NGHĨA.
 
Thôi t chịu m rồi qt thuộc khởi nghĩa nông dân mà giết dân là đéo chấp nhận được rồi. M xem lý thường kiệt giết bn dân tống déo ai nói vì nó là dân tq . Đanh xong kéo về nước..đánh để cướp phá. Còn quang trung lại coi dân gia định là địch trong khi lại là khởi nghĩa nông dân. Chế bông nga vào thăng long như cơm bữa chém giết cướp bóc . Quân tây sơn vào gia định cũng chủ yếu cướp bóc chém giết dân mà m coi đó là bt thì t cũng đéo hiểu. M định nghĩa tn là chiến tranh xâm lược thế nào là. Nội chiến..
Tao thấy cách nói chuyện của mày quen quen...
 
Theo quan điểm của mày thì chủ mưu là Lê Hoàn và Dương Vân Nga (sau sự kiện này Lê Hoàn lên làm vua)
Vậy tại sao chỉ có DVN là "nham hiểm", còn Lê Hoàn thì sao? Hay Lê Hoàn là đàn ông nên không "nham hiểm"?
Vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh. Người đầu gối tay ấp mà thông đồng với người khác giết chồng thì là nham hiểm rồi còn gì. Sau này lại làm vợ Lê Hoàn
 
Vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh. Người đầu gối tay ấp mà thông đồng với người khác giết chồng thì là nham hiểm rồi còn gì. Sau này lại làm vợ Lê Hoàn
Thời điểm đó chưa có luân thường Đạo lý như phin tàu đâu thím..
Thế kỷ 9 chứ không phải 20 ạ!
 
Từ Trịnh-Nguyễn phân tranh cho tới trước khi quân Xiêm sang thì là nội chiến, khi quân Xiêm sang thì là chiến tranh chống xâm lược.
Mày có chắc khi Nguyễn Ánh đánh ra Quy Nhơn hay Phú Xuân không giết dân lành không ?
Chiến tranh luôn khiến cho dân lành gánh chịu nhiều đau khổ nhất vì họ ít sự lựa chọn & khả năng tự bảo vệ hơn.
Nhưng chiến tranh chống xâm lược luôn thu hút đông đảo sự tham gia của dân lành là vì cuộc chiến tranh đó có tính CHÍNH NGHĨA.
Việc dân đen bị giết trong chiến tranh là ko tránh khỏi. Nhưng khi chiếm được thành lại giết dân trong thành thì chỉ có bọn thổ phỉ . Và bọn Quân xâm lược. Việc làm của quân tây sơn cũng chả khác gì hạng vũ năm xưa .xét mặt cá nhân thì coi là anh hùng thời cuộc . Còn m hỏi khi nguyên ánh đánh gia phú xuân có giết dân lành ko thì m có câu tl rồi còn gì . T nói là có nhưng ko có chuyện cướp bóc chém giết vô cớ như quân tây sơn làm ở thành gia định,
 
Top