Luận Tam Quốc – Truyện và Sử

Sử cũ ghi lại
Năm xưa trong một lần trò chuyện, Lưu Bang đã từng hỏi Hàn Tín một câu:

"Như ta thì có thể cầm được bao nhiêu quân?".

Hàn Tín thẳng thắn đáp:

"Bệ hạ cùng lắm chỉ cầm được 10 vạn".

Lưu Bang lại hỏi tiếp:

"Vậy như khanh thì cầm được bao nhiêu quân?".

Hàn Tín trả lời:

"Thần thì càng nhiều càng tốt".

Nghe được câu nói ấy, Lưu Bang cười đáp:

"Cầm được càng nhiều binh càng tốt thì cớ sao lại bị ta bắt?".

Khi ấy, Hàn Tín nói:

"Bệ hạ không có tài cầm quân nhưng có tài cầm tướng. Vậy cho nên Tín mới bị bệ hạ bắt".
 
Sử cũ ghi lại
Năm xưa trong một lần trò chuyện, Lưu Bang đã từng hỏi Hàn Tín một câu:

"Như ta thì có thể cầm được bao nhiêu quân?".

Hàn Tín thẳng thắn đáp:

"Bệ hạ cùng lắm chỉ cầm được 10 vạn".

Lưu Bang lại hỏi tiếp:

"Vậy như khanh thì cầm được bao nhiêu quân?".

Hàn Tín trả lời:

"Thần thì càng nhiều càng tốt".

Nghe được câu nói ấy, Lưu Bang cười đáp:

"Cầm được càng nhiều binh càng tốt thì cớ sao lại bị ta bắt?".

Khi ấy, Hàn Tín nói:

"Bệ hạ không có tài cầm quân nhưng có tài cầm tướng. Vậy cho nên Tín mới bị bệ hạ bắt".
T ko có tài cầm quân dưng t có tài khiển quân nhên thượng tướng
 
Vô lý nhất là việc Tháo không truy kích triệt để Lưu Kỳ và tàn dư của Lưu Bị lúc chiếm Kinh Châu mà nhăm nhăm đè luôn Đông Ngô để húp Đại Tiểu Kiều.Qua đây chúng ta rút ra bài học,cái lồn làm hại cái thân.
Nếu rượt tiếp Đông Ngô đổ quân ra đánh chặn rồi theo lối đánh chiếm lại 9 quận kinh Tương xem như Tháo công cốc?

Trận Trường Bản Quân Tháo hành quân mấy ngày đêm liên tục để rượt theo Bị đã đi trước 1 tháng
 
Sử cũ ghi lại
Năm xưa trong một lần trò chuyện, Lưu Bang đã từng hỏi Hàn Tín một câu:

"Như ta thì có thể cầm được bao nhiêu quân?".

Hàn Tín thẳng thắn đáp:

"Bệ hạ cùng lắm chỉ cầm được 10 vạn".

Lưu Bang lại hỏi tiếp:

"Vậy như khanh thì cầm được bao nhiêu quân?".

Hàn Tín trả lời:

"Thần thì càng nhiều càng tốt".

Nghe được câu nói ấy, Lưu Bang cười đáp:

"Cầm được càng nhiều binh càng tốt thì cớ sao lại bị ta bắt?".

Khi ấy, Hàn Tín nói:

"Bệ hạ không có tài cầm quân nhưng có tài cầm tướng. Vậy cho nên Tín mới bị bệ hạ bắt".
Tao có trăm vạn quân nhưng không có người cầm tướng
 
Học nhiều ngu nhiều
Học ít ngu ít
Ko học ko ngu
Tôi thà chấp nhận và thừa nhận mình ngu để được học thêm nhiều tri thức hơn, còn hơn là nghĩ mình giỏi như con ếch ngồi dưới đáy giếng Trâu à...
 
Sao nhiều thằng cứ bảo Lưu Bị bất tài là thế éo nào
Có tài nhưng không dám xài vì thời Từ Châu Bị đã đối nhân xử thế với Lã Bố đủ biết chí của Bị không nằm ở 1 châu 1 quận nhưng chuỗi ngày sau đó là mượn đất và nương nhờ đất

Nếu chiếm sợ lòng người không phục nhân tài không theo không thành nghiệp bá vương, và sau khi xưng đế bị đã thua 1 trận Di Lăng 70 vạn quân thục cùng tướng tá lâu năm của Ích Châu đồng thời để lại bãi chiến trường không binh không tướng cho GCL phải 7 lần ra kỳ sơn vì không có binh lẫn tướng để mạo hiểm

Mà không chiếm thì chừng nào mới có cơ nghiệp , ngay khi vào đất Thục 3 lần 7 lượt Bị muốn múc Lưu Chương nhưng mãi tới khi Lưu Chương nghe xúi giục cấp lương mốc binh già mới có cớ chính thức
 
Bảo Hạng Vũ hữu dũng vô mưu thì sai. Chỉ là ông ấy đúng kiểu quân tử tàu. Vô mưu sao thắng nhiều thế được.
Lưu Bang thuộc dạng quá hợp làm chính trị. Kiểu kỹ trị. Không nhiều mưu mẹo, không tự ái vặt cũng không độc đoán nhưng lại mưu việc lớn. Nên Trương Lương, Hàn Tín bảo gì cũng nghe. Còn Tào Tháo cũng dùng người tài nhưng luôn đề phòng và tự quyết.
Xuất thân của LB đầu đường xó chợ nữa, còn Tào Tháo thì con quan. Tất nhiên nhiều người quyết đoán mới làm được việc lớn và nhiều người ba phải mà thất bại. Chỉ có điều gặp thời, cô thương thì làm người thường cũng khó.
Có người nói câu này về Lưu Bang tao thấy rất chuẩn - Lưu Bang là bình dân và cũng là lưu manh. Là bình dân sẽ hiểu bình dân ntn, bình dân cần gì. Và cũng vì là lưu manh nên Lưu Bang biết cách xử sự làm sao mà thành công, kể cả bất chấp, rất thực tế, k khuôn sáo lãng mạn như cách thức của Hạng Vũ
 
Theo tao thì hồi đầu nhiều bộ lạc, trong đó nhà Chu mạnh nhất và thống nhất thiên hạ trung quốc. Rồi phong vương cho chư hầu. Sau đó chư hầu mạnh và nhà chu suy yếu. Đến nhà tần lại thống nhất lần nữa và mở rộng. Còn lý do đốt sách như m nói thì do tần thủy hoàng sợ lắm thầy thối ma như trước.
Có lẽ mày hiểu sai về chữ thống nhất. Nhà Thương, Chu là phong kiến k phải nhà nước trung ương tập quyền. Các nước (国) thần phục danh nghĩa, nhưng độc lập trong thực tế. Hơn nữa nước của thiên tử rất nhỏ. Sử có chép - nước của thiên tử là ngàn dặm - còn thời chiến quốc, nước Ngụy vuông 1000 dặm, Tề Yên Triệu vuông 2000 dặm, Sở 5000 dặm, Tần 5000 dặm. Cho thấy nước Chu, Thương rất bé. Mấy ngàn nước thời Thương Chu là các bộ lạc lớn hoặc nhỏ, mà vua thậm chí k chắc đã từng biết...
 
Có tài nhưng không dám xài vì thời Từ Châu Bị đã đối nhân xử thế với Lã Bố đủ biết chí của Bị không nằm ở 1 châu 1 quận nhưng chuỗi ngày sau đó là mượn đất và nương nhờ đất

Nếu chiếm sợ lòng người không phục nhân tài không theo không thành nghiệp bá vương, và sau khi xưng đế bị đã thua 1 trận Di Lăng 70 vạn quân thục cùng tướng tá lâu năm của Ích Châu đồng thời để lại bãi chiến trường không binh không tướng cho GCL phải 7 lần ra kỳ sơn vì không có binh lẫn tướng để mạo hiểm

Mà không chiếm thì chừng nào mới có cơ nghiệp , ngay khi vào đất Thục 3 lần 7 lượt Bị muốn múc Lưu Chương nhưng mãi tới khi Lưu Chương nghe xúi giục cấp lương mốc binh già mới có cớ chính thức
Tam Quốc Chí k chép số quân Lưu Bị là bao nhiêu, quân Lục Tốn là bao nhiêu. Nhưng Tư Trị thông giám (Tư Mã Quang) nói quân Bị có 4 vạn quân Tốn có 5 vạn. Con số này theo tao đáng tin cậy hơn nhiều con số 70 vạn kia
Nước Thục khi mất có 94 vạn dân. Nhẩm tính 5 đinh lấy 1 người bắt lính là con số rất lớn rồi (dưới 16 k đi lính được, trên 60 thì đánh đấm gì. Suy ra quân Thục k thể có quá 10 vạn quân được. Con số 10 vạn phải chia cho 2, 3 phần - 1 phần phòng ở mặt bắc (Hán Trung), 1 phần ở Thành Đô và 1 phần Đông hạ Kinh châu. Từ đó cho thấy con số 4 đến 6 vạn là rất hợp lý
 
Có lẽ mày hiểu sai về chữ thống nhất. Nhà Thương, Chu là phong kiến k phải nhà nước trung ương tập quyền. Các nước (国) thần phục danh nghĩa, nhưng độc lập trong thực tế. Hơn nữa nước của thiên tử rất nhỏ. Sử có chép - nước của thiên tử là ngàn dặm - còn thời chiến quốc, nước Ngụy vuông 1000 dặm, Tề Yên Triệu vuông 2000 dặm, Sở 5000 dặm, Tần 5000 dặm. Cho thấy nước Chu, Thương rất bé. Mấy ngàn nước thời Thương Chu là các bộ lạc lớn hoặc nhỏ, mà vua thậm chí k chắc đã từng biết...
Chính xác thì thời Hạ, Thương, Chu đc gọi là phong kiến phân quyền... vua cai trị chỉ ở kinh thành, các vùng đất khác đc gọi là các tiểu quốc, vua chọn 1 người đứng đầu dưới danh nghĩa chư hầu... 3 thời đại này vua chỉ lấy hiệu là "vương"... đến thời Tần Thủy Hoàng thống nhất mới xưng là hoàng đế, tức là cao hơn vương...
 
Chính xác thì thời Hạ, Thương, Chu đc gọi là phong kiến phân quyền... vua cai trị chỉ ở kinh thành, các vùng đất khác đc gọi là các tiểu quốc, vua chọn 1 người đứng đầu dưới danh nghĩa chư hầu... 3 thời đại này vua chỉ lấy hiệu là "vương"... đến thời Tần Thủy Hoàng thống nhất mới xưng là hoàng đế, tức là cao hơn vương...
Tao hiểu ý mày. Với tao thời đại từ Tần trở về sau k còn là phong kiến nữa mà là Quân chủ chuyên chế nữa rồi. Phong kiến chỉ dành cho giai đoạn trước đó thôi. Cách dịch của sách lịch sử Việt Nam tao thất rất không ổn
 
Tao hiểu ý mày. Với tao thời đại từ Tần trở về sau k còn là phong kiến nữa mà là Quân chủ chuyên chế nữa rồi. Phong kiến chỉ dành cho giai đoạn trước đó thôi. Cách dịch của sách lịch sử Việt Nam tao thất rất không ổn
Theo tôi thì vẫn nghĩ nó là Phong kiến, bởi bản chất sát nghĩa nhất của từ phong kiến là ngăn chặn giới hạn tư tưởng/chính kiến trong một khuôn khổ nhất định. Và tất cả mọi văn hóa và lối sống của con người trải suốt giai đoạn từ sau thời Tần đến cuối nhà Thanh nói riêng ở nước TQ, và nói chung ở các Quốc Gia có nền Quân Chủ Chuyên Chế ở khu vực Châu Á đều không thể vượt qua và đụng chạm đến tầng lớp Hoàng Gia.
 
Tam Quốc Chí k chép số quân Lưu Bị là bao nhiêu, quân Lục Tốn là bao nhiêu. Nhưng Tư Trị thông giám (Tư Mã Quang) nói quân Bị có 4 vạn quân Tốn có 5 vạn. Con số này theo tao đáng tin cậy hơn nhiều con số 70 vạn kia
Nước Thục khi mất có 94 vạn dân. Nhẩm tính 5 đinh lấy 1 người bắt lính là con số rất lớn rồi (dưới 16 k đi lính được, trên 60 thì đánh đấm gì. Suy ra quân Thục k thể có quá 10 vạn quân được. Con số 10 vạn phải chia cho 2, 3 phần - 1 phần phòng ở mặt bắc (Hán Trung), 1 phần ở Thành Đô và 1 phần Đông hạ Kinh châu. Từ đó cho thấy con số 4 đến 6 vạn là rất hợp lý
1 điều bất hợp lý là hơn quân nhưng phải dùng mưu kế hỏa thiêu liên doanh ?

Và thêm nữa là trận di lăng lãnh thổ ba thục bao gồm cả vùng thượng dung và dân chúng sung túc trước đó không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi nạn khăn vàng

Giặc Khăn vàng ảnh hưởng chủ yếu ở vùng trung nguyên chưa lan mạnh sang các vùng khác

Nhiều thằng tư duy kiểu số liệu dân phải bn đây quân phải bn đây nhưng trước đó 400 năm nhà Hán Thịnh vượng mới tới giai đoạn khăn vàng - đổng trác - quần hùng cát cứ , đéo liên quan gì tới ba thục vậy con số 70 vạn ở Di Lăng là có thể
 
Có lẽ mày hiểu sai về chữ thống nhất. Nhà Thương, Chu là phong kiến k phải nhà nước trung ương tập quyền. Các nước (国) thần phục danh nghĩa, nhưng độc lập trong thực tế. Hơn nữa nước của thiên tử rất nhỏ. Sử có chép - nước của thiên tử là ngàn dặm - còn thời chiến quốc, nước Ngụy vuông 1000 dặm, Tề Yên Triệu vuông 2000 dặm, Sở 5000 dặm, Tần 5000 dặm. Cho thấy nước Chu, Thương rất bé. Mấy ngàn nước thời Thương Chu là các bộ lạc lớn hoặc nhỏ, mà vua thậm chí k chắc đã từng biết...
Lúc đó t quên, nhưng trước đó nhà Hạ, nhà Kiệt, Thương cũng đã thống nhất Trung Quốc (có thể không rộng như sau này), và nhà Chu cũng dùng vũ lực mới lên đứng đầu. Tư tưởng của bọn nó cũng như thực tế từ ngàn đời ấy đã là một. Sau đó thì mới cắt đất phong vương, rồi hình thành chư hầu, rồi các nước chư hầu mới phát triển, suy yếu. Nhà Chu lúc đầu mạnh nhưng sau suy yếu nên tầm ảnh hưởng hạn chế. Nhưng cơ bản vẫn hướng về một mối.
 
1 điều bất hợp lý là hơn quân nhưng phải dùng mưu kế hỏa thiêu liên doanh ?

Và thêm nữa là trận di lăng lãnh thổ ba thục bao gồm cả vùng thượng dung và dân chúng sung túc trước đó không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi nạn khăn vàng

Giặc Khăn vàng ảnh hưởng chủ yếu ở vùng trung nguyên chưa lan mạnh sang các vùng khác

Nhiều thằng tư duy kiểu số liệu dân phải bn đây quân phải bn đây nhưng trước đó 400 năm nhà Hán Thịnh vượng mới tới giai đoạn khăn vàng - đổng trác - quần hùng cát cứ , đéo liên quan gì tới ba thục vậy con số 70 vạn ở Di Lăng là có thể
Mày nc chán quá. Đánh nhau k dùng kế thì dùng cái gì? Thấy trại giặc dăng dài hàng trăm dặm lại dùng gỗ làm trại, mùa hè nóng nực, cây cỏ dễ cháy k dùng hoả công thì theo mày dùng cái gì
Ai nói mày quân Khăn vàng k có ở Ích Châu? K có khăn vàng ở Ích châu thì điều Lưu Yên vào làm Ích Châu mục để "dẹp Quân khăn vàng" làm cái gì?
Tào Tháo đánh nhau với Viên Thiệu còn chưa có đến vài chục vạn quân. Kinh châu+ Ích châu đào dell đâu ra người mà có 70 vạn quân?
Cuối cùng tao tin vào Tư Trị Thông Giám là Sử liệu chính thức được viết bởi Sử gia Tư Mã Quang viết trước TQDN 400 năm hơn là La Quán Hàu viết.
Tranh luận nữa tao cũng k còn gì để viết. Tao stop vấn đề này ở đây
 
Theo tôi thì vẫn nghĩ nó là Phong kiến, bởi bản chất sát nghĩa nhất của từ phong kiến là ngăn chặn giới hạn tư tưởng/chính kiến trong một khuôn khổ nhất định. Và tất cả mọi văn hóa và lối sống của con người trải suốt giai đoạn từ sau thời Tần đến cuối nhà Thanh nói riêng ở nước TQ, và nói chung ở các Quốc Gia có nền Quân Chủ Chuyên Chế ở khu vực Châu Á đều không thể vượt qua và đụng chạm đến tầng lớp Hoàng Gia.
Mày search wiki nó sẽ ra 1 bài là phong kiến nhưng đó là chế độ phong kiến ở châu Âu (feudalism). Còn phong kiến ở TQ nó là chế độ phân phong và cát cứ (封建). Hai chế độ này khác nhau. Và theo tao dịch như thế là không chuẩn.
Hơn nữa phong kiến (feudalism) chỉ mang tính chất về hình thái kinh tế xã hội, không nói lên bản chất nhà nước. Do đó tao mới nói lối dịch ở VN có gì đó không ổn
 
Top