Ai tạo Luân hồi

Theo quan điểm của tao thì tất cả xuất phát từ hư không kể cả luân hồi . Ví dụ mày hỏi
con người từ đâu mà có -> từ con vượn
con vượn từ đâu mà có -> từ tế bào
tế bào đâu mà có -> từ trái đất
trái đất đâu mà có -> vụ nổ bigbang
vụ nổ bigbang đâu mà có -> .......

Cứ như vậy thay vì ngồi gõ phím hỏi luân hồi từ đâu thì mày nên tu dưỡng tâm tính , thành tâm hướng phật theo lời phật dạy để sống tốt hơn tìm đến cõi niết bàn , chứ bàn luận nguồn gốc luân hồi này nọ rồi đủ thuyết âm mưu thì đúng là xàm lờ
chủ thớt theo trường phái là phải có 1 người điều khiển mọi sự trên đời =)) nếu có chắc chắn đấng tạo hóa là ng da trắng :))
 
Ngay từ đầu tôi cũng khẳng định là Thuyết mà: "Thuyết tiến hóa".
Cho tới nay chỉ có những bằng chứng củng cố giả thuyết (là ĐÚNG)
Và chưa có bằng chứng phủ định (là SAI)
Tuy nhiên còn nhiều nghi vấn do những đứt gãy về niên đại khảo cổ (do chưa tìm được bằng chứng mới).



Thế giới công nhận từ lâu rồi, chính vì vậy người ta mới đưa vào chương trình SGK chứ (trong đó có VN nhé).

P/S: cho đến bây giờ có nhiều giả thuyết về nguồn gốc của muôn loài (VD: Thiên Chúa tạo ra tất cả, ez game, khỏi tìm hiểu), nhưng Thuyết tiến hóa của Darwin là thuyết phục và đáng tin cậy nhất.
Tào lao quá mày ! Thuyết tiến hóa của Darwin là GIẢ thuyết 100%, là 1 sai lầm và sự lập lờ đánh lận con đen có tính hệ thống lớn nhất trong lịch sử ! Những cái mày tìm hiểu về thuyết tiến hóa của Darwin chỉ là đọc những tài liệu " lề phải " . Mày search " sai lầm của thuyết tiến hóa " , đọc blog của viethungpham , mày sẽ thay đổi nhận thức đó !

" Thực ra, không cần phải tranh luận dài dòng, chỉ cần chất vấn các nhà tiến hóa bằng một câu hỏi duy nhất: “Làm thế nào để loài khỉ (hoặc vượn, tinh tinh) với 54, hoặc 48, hoặc 42 nhiễm sắc thể có thể biến thành loài người với 46 nhiễm sắc thể?” [1].


The Worst Mistake (3)Theo sinh học phân tử, số nhiễm sắc thể của mỗi loài là cố định, và là một trong những đặc trưng của loài. Vì thế, khỉ hoặc vượn hoặc tinh tinh không thể và không bao giờ có thể biến thành người. Vì Darwin không biết gì về DNA và nhiễm sắc thể nên ông mới tưởng tượng ra chuyện lố bịch là khỉ (hoặc vượn, tinh tinh) tiến hóa thành người."
 
" Thực ra, không cần phải tranh luận dài dòng, chỉ cần chất vấn các nhà tiến hóa bằng một câu hỏi duy nhất: “Làm thế nào để loài khỉ (hoặc vượn, tinh tinh) với 54, hoặc 48, hoặc 42 nhiễm sắc thể có thể biến thành loài người với 46 nhiễm sắc thể?” [1].
Đây là 1 sai lầm phổ biến khi hiểu về Thuyết tiến hóa (trước đây tao cũng vậy!).
Thực tế đây là "nhét chữ" vào miệng Darwin, trong thuyết của ông ấy chưa bao giờ đưa ra khẳng định / hoặc giả thuyết là "loài khỉ (hoặc vượn, tinh tinh)" hiện nay đã/đang/sẽ tiến hóa thành "con người" cả.
Tất cả suy nghĩ này là của những người không chấp nhận việc "chúng ta" - những con người, có chung nguồn gốc với 1 loài động vật như khỉ/vượn/tinh tinh, nên cố tình đưa ra 1 luận điểm không phải của Darwin để phản bác và chối bỏ Thuyết của ông.
Thậm chí, hàng triệu năm sau, từ 2 loài (người và linh trưởng) có chung nguồn gốc, theo quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hóa tiếp, không ai biết 2 loài này sẽ tiến hóa thành cái dạng gì; nhưng chắc chắn 1 điều loài linh trưởng (khỉ/vượn, tinh tinh ...) hiện nay sẽ ko hóa thành người như bây giờ (do điều kiện sống, khí hậu, môi trường .v.v... tổng hòa của các điều kiện sinh học phức tạp của tự nhiên không bao giờ lặp lại)
Vì vậy, đây là 1 quan điểm hết sức ấu trĩ mà người ta đã gán ghép cho Thuyết tiến hóa của Darwin.

Một lần nữa tao nhắc lại: Thuyết tiến hóa của Darwin là 1 giả thuyết khoa học cực kỳ nghiêm túc và khách quan. Thực tế là nó còn chưa hoàn thiện, còn 1 số đứt gãy mà Darwin ko có thời gian để hoàn thành.
Nó có thể đúng hoặc sai, việc của thế hệ sau là kế thừa, hoàn thiện những vết nứt và chứng minh là đúng (nếu đồng tình) hoặc phản bác và đưa ra những bằng chứng khách quan, khoa học để chứng minh nó sai (nếu không đồng tình).
 
Đây là 1 sai lầm phổ biến khi hiểu về Thuyết tiến hóa (trước đây tao cũng vậy!).
Thực tế đây là "nhét chữ" vào miệng Darwin, trong thuyết của ông ấy chưa bao giờ đưa ra khẳng định / hoặc giả thuyết là "loài khỉ (hoặc vượn, tinh tinh)" hiện nay đã/đang/sẽ tiến hóa thành "con người" cả.
Tất cả suy nghĩ này là của những người không chấp nhận việc "chúng ta" - những con người, có chung nguồn gốc với 1 loài động vật như khỉ/vượn/tinh tinh, nên cố tình đưa ra 1 luận điểm không phải của Darwin để phản bác và chối bỏ Thuyết của ông.
Thậm chí, hàng triệu năm sau, từ 2 loài (người và linh trưởng) có chung nguồn gốc, theo quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hóa tiếp, không ai biết 2 loài này sẽ tiến hóa thành cái dạng gì; nhưng chắc chắn 1 điều loài linh trưởng (khỉ/vượn, tinh tinh ...) hiện nay sẽ ko hóa thành người như bây giờ (do điều kiện sống, khí hậu, môi trường .v.v... tổng hòa của các điều kiện sinh học phức tạp của tự nhiên không bao giờ lặp lại)
Vì vậy, đây là 1 quan điểm hết sức ấu trĩ mà người ta đã gán ghép cho Thuyết tiến hóa của Darwin.

Một lần nữa tao nhắc lại: Thuyết tiến hóa của Darwin là 1 giả thuyết khoa học cực kỳ nghiêm túc và khách quan. Thực tế là nó còn chưa hoàn thiện, còn 1 số đứt gãy mà Darwin ko có thời gian để hoàn thành.
Nó có thể đúng hoặc sai, việc của thế hệ sau là kế thừa, hoàn thiện những vết nứt và chứng minh là đúng (nếu đồng tình) hoặc phản bác và đưa ra những bằng chứng khách quan, khoa học để chứng minh nó sai (nếu không đồng tình).
Trong thuyết tiến hóa, chỉ có mỗi vi tiến hóa là có thật, còn tất cả những cái tiến hóa từ loài này sang loài kia đều là sự tưởng tượng lố bịch, là GIẢ thuyết hết mày à !

"Theo Francis Collins, tác giả cuốn “The Language of God” (Ngôn ngữ của Chúa), mã di truyền được cài đặt trong DNA là ngôn ngữ của Chúa. Giới tiến hóa và những kẻ vô thần không có cách nào chống lại quan điểm này, vì họ không thể không thừa nhận DNA là một chương trình, nhưng không làm thế nào mà giải thích được vì sao có chương trình đó. Nói cách khác, giới tiên hóa đã vi phạm một định luật của khoa học thông tin, rằng “Bất kỳ một chuỗi thông tin nào cũng có thể tìm được dấu vết đi ngược trở về một nguồn trí tuệ thông minh” (Any given chain of information can be traced backward to an intelligent source).


ngon-ngu-cua-chua-tai-ban-nam-2014DNA là một chuỗi thông tin, ắt phải có nguồn trí tuệ thông minh của nó. Đối với Collins, đó là Chúa. Đối với những người theo thuyết thiết kế thông minh (intelligent design theory), đó là Nhà thiết kế vĩ đại. Nhưng các nhà tiến hóa không công nhận Chúa, không thừa nhận có nhà thiết kế vĩ đại, mà “đổ thừa” cho tự nhiên. Nhưng “tự nhiên” là cái gì? Nếu “tự nhiên” chỉ là thế giới vật chất thông thường thì tự nó làm sao tạo ra chương trình được (chú ý rằng một chương trình bản thân nó không phải là vật chất, mà là một quy tắc tương tác của vật chất)? Làm thế nào để các nguyên tử kết hợp lại với nhau một cách NGẪU NHIÊN hoặc may rủi mà có thể tạo ra những tổ chức phức tạp, có cơ chế chặt chẽ, hoạt động theo những quy tắc xác định, thông minh, thậm chí có ý thức như loài người? Đó là chuyện không tưởng mà thuyết tiến hóa tuyên bố là CÓ THỂ. Điều này có thể ví như một cái cốc chứa 1000 bộ chữ cái trong tiếng Việt, rồi đổ tất cả các chữ cái đó ra mặt bàn giống như gieo súc sắc hay tung đồng xu, tính xác suất để các chữ cái sắp xếp ngẫu nhiên thành một áng văn hay, chẳng hạn như truyện Kiều. Toán học thừa sức tính xác suất đó, nhưng chẳng cần phải giỏi toán, chỉ cần có trực giác tốt cũng cảm nhận được rằng đó là chuyện KHÔNG THỂ, xác suất ấy coi như bằng 0. Cái gọi là DNA xuất hiện ngẫu nhiên từ sự kết hợp may rủi của các nguyên tố là chuyện không tưởng bịa đặt ngớ ngẩn nhất mà ta có thể thấy trong khoa học."
 
ngon-ngu-cua-chua-tai-ban-nam-2014DNA là một chuỗi thông tin, ắt phải có nguồn trí tuệ thông minh của nó. Đối với Collins, đó là Chúa. Đối với những người theo thuyết thiết kế thông minh (intelligent design theory), đó là Nhà thiết kế vĩ đại. Nhưng các nhà tiến hóa không công nhận Chúa, không thừa nhận có nhà thiết kế vĩ đại, mà “đổ thừa” cho tự nhiên. Nhưng “tự nhiên” là cái gì? Nếu “tự nhiên” chỉ là thế giới vật chất thông thường thì tự nó làm sao tạo ra chương trình được (chú ý rằng một chương trình bản thân nó không phải là vật chất, mà là một quy tắc tương tác của vật chất)? Làm thế nào để các nguyên tử kết hợp lại với nhau một cách NGẪU NHIÊN hoặc may rủi mà có thể tạo ra những tổ chức phức tạp, có cơ chế chặt chẽ, hoạt động theo những quy tắc xác định, thông minh, thậm chí có ý thức như loài người? Đó là chuyện không tưởng mà thuyết tiến hóa tuyên bố là CÓ THỂ. Điều này có thể ví như một cái cốc chứa 1000 bộ chữ cái trong tiếng Việt, rồi đổ tất cả các chữ cái đó ra mặt bàn giống như gieo súc sắc hay tung đồng xu, tính xác suất để các chữ cái sắp xếp ngẫu nhiên thành một áng văn hay, chẳng hạn như truyện Kiều. Toán học thừa sức tính xác suất đó, nhưng chẳng cần phải giỏi toán, chỉ cần có trực giác tốt cũng cảm nhận được rằng đó là chuyện KHÔNG THỂ, xác suất ấy coi như bằng 0. Cái gọi là DNA xuất hiện ngẫu nhiên từ sự kết hợp may rủi của các nguyên tố là chuyện không tưởng bịa đặt ngớ ngẩn nhất mà ta có thể thấy trong khoa học."
Vậy tỉ lệ tìm ra 1 hành tinh có sự sống trong vũ trụ là bao nhiêu? Rất nhỏ, hay là "coi như bằng 0"?
Thế nhưng, thực tế đã chứng minh, loài người đã tìm ra được ít nhất 1 hành tinh có sự sống trong vũ trụ này, đó chính là Trái Đất. Trái Đất chính là minh chứng hùng hồn cho cái tỉ lệ xuất hiện "coi như bằng 0" đấy.
 
Vậy tỉ lệ tìm ra 1 hành tinh có sự sống trong vũ trụ là bao nhiêu? Rất nhỏ, hay là "coi như bằng 0"?
Thế nhưng, thực tế đã chứng minh, loài người đã tìm ra được ít nhất 1 hành tinh có sự sống trong vũ trụ này, đó chính là Trái Đất. Trái Đất chính là minh chứng hùng hồn cho cái tỉ lệ xuất hiện "coi như bằng 0" đấy.
Mày không hiểu à , ý là nếu để mọi thứ diễn ra " tự nhiên " thì sẽ không bao giờ xuất hiện sự sống trên trái đất . Hay nói cách khác, sự sống trên Trái Đất này phải là kết quả của 1 sự sáng tạo của 1 đấng siêu nhiên nào đó. Tự nhiên có thể tạo ra 1 hòn đá, nhưng tự nhiên không thể tạo ra cái điện thoại mày đang sử dụng . Nếu ai đó bảo mày cái điện thoại mày đang sử dụng, do các nguyên tử va đập với nhau tự nhiên mà thành, mày có tin không ?
 
Trong thuyết tiến hóa, chỉ có mỗi vi tiến hóa là có thật, còn tất cả những cái tiến hóa từ loài này sang loài kia đều là sự tưởng tượng lố bịch, là GIẢ thuyết hết mày à !

"Theo Francis Collins, tác giả cuốn “The Language of God” (Ngôn ngữ của Chúa), mã di truyền được cài đặt trong DNA là ngôn ngữ của Chúa. Giới tiến hóa và những kẻ vô thần không có cách nào chống lại quan điểm này, vì họ không thể không thừa nhận DNA là một chương trình, nhưng không làm thế nào mà giải thích được vì sao có chương trình đó. Nói cách khác, giới tiên hóa đã vi phạm một định luật của khoa học thông tin, rằng “Bất kỳ một chuỗi thông tin nào cũng có thể tìm được dấu vết đi ngược trở về một nguồn trí tuệ thông minh” (Any given chain of information can be traced backward to an intelligent source)."
Lập luận của mày (và của tác giả Francis Collins mà mày nói) dựa trên 2 luận cứ này:
- Lý thuyết dòng mầm của August Weismann (1834 - 1914), ông này được xếp thứ 2 trong ds các nhà lý thuyết tiến hóa (#1 là Darwin). Tóm tắt lý thuyết: sự kế thừa (di truyền) của một sinh vật đa bào sinh sản hữu tính chỉ thực hiện được nhờ các giao tử như tế bào mầm; hiệu quả sự di truyền này là một chiều: các tế bào mầm tạo ra các tế bào sinh dưỡng (xô ma) mà không thể truyền ngược lại từ xôma sang tế bào mầm, do đó không thể truyền sang thế hệ tiếp theo =>
- Luận thuyết trung tâm hay học thuyết trung tâm, giáo lý trung tâm cuả Francis Crick (1916 - 2004) vào năm 1955 cho rằng ADN là trung tâm của tính di truyền: chính ADN là vật chất mang thông tin di truyền của mọi sinh vật, từ đó quy định các tính trạng của cơ thể thông qua vai trò trung gian của ARN tổng hợp nên prôtêin . Tóm tắt lý thuyết bằng 1 phương trình sinh học nổi tiếng ADN -> ARN -> Protein.
=> có thể nhận ra 2 lý thuyết này phản bác hoàn toàn Thuyết tiến hóa: phát biểu rằng mọi loài sinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên. Trong quá trình này, những biến dị cá thể (nay gọi là biến dị di truyền) nhỏ nhặt, nếu làm tăng khả năng cạnh tranh, sinh tồn và sinh sản của cá thể thì sẽ được chọn lọc - với nội dung là: giữ lại, củng cố và tăng cường - trở thành đặc điểm thích nghi.

Tuy nhiên, có nhiều thực nghiệm khoa học (cả trước đây và sau này) chứng minh Thuyết tiến hóa của Darwin là đúng:
- Xa nhất phải kể đến cha đẻ của Di truyền học Gregor Mendel (1822 - 1884) với những thí nghiệm nổi tiếng trên đậu Hà Lan của mình để tìm ra quy luật của di truyền với "Định luật Mendel". Định luật của ông đã củng cố cho giả thuyết trong thuyết tiến hóa: giải thích sự vận hành của chọn lọc tự nhiên. Ai đã học môn Sinh học ở bậc PTTH, chắc chắn là biết về Mendel và định luật của ông.
- Sự phát triển của thuyết tổng hợp hiện đại vào đầu thế kỷ 20, kết hợp chọn lọc tự nhiên với di truyền học dân số và di truyền học Mendel, đã hồi sinh học thuyết Darwin dưới dạng được cập nhật hóa (wiki)
+ Người ta đã phát hiện ra sự tồn tại của quá trình phiên mã ngược, tại đó thông tin di truyền được truyền từ RNA trở lại DNA.
+ Nhân đôi từ một RNA thành một RNA mới. Rất nhiều virus làm theo cách này khi mà cơ sở di truyền là RNA chứ không phải DNA.
+ Dịch mã trực tiếp từ DNA sang protein (chỉ thực hiện được trong mt ống nghiệm).

=> các nghiên cứu này chỉ ra rằng: có sự di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác (chứ ko phải "tự nhiên" mà có); có quá trình chọn lọc tự nhiên trong 1 quần thể sinh vật.
 
ngon-ngu-cua-chua-tai-ban-nam-2014DNA là một chuỗi thông tin, ắt phải có nguồn trí tuệ thông minh của nó. Đối với Collins, đó là Chúa. Đối với những người theo thuyết thiết kế thông minh (intelligent design theory), đó là Nhà thiết kế vĩ đại. Nhưng các nhà tiến hóa không công nhận Chúa, không thừa nhận có nhà thiết kế vĩ đại, mà “đổ thừa” cho tự nhiên. Nhưng “tự nhiên” là cái gì? Nếu “tự nhiên” chỉ là thế giới vật chất thông thường thì tự nó làm sao tạo ra chương trình được (chú ý rằng một chương trình bản thân nó không phải là vật chất, mà là một quy tắc tương tác của vật chất)? Làm thế nào để các nguyên tử kết hợp lại với nhau một cách NGẪU NHIÊN hoặc may rủi mà có thể tạo ra những tổ chức phức tạp, có cơ chế chặt chẽ, hoạt động theo những quy tắc xác định, thông minh, thậm chí có ý thức như loài người? Đó là chuyện không tưởng mà thuyết tiến hóa tuyên bố là CÓ THỂ. Điều này có thể ví như một cái cốc chứa 1000 bộ chữ cái trong tiếng Việt, rồi đổ tất cả các chữ cái đó ra mặt bàn giống như gieo súc sắc hay tung đồng xu, tính xác suất để các chữ cái sắp xếp ngẫu nhiên thành một áng văn hay, chẳng hạn như truyện Kiều. Toán học thừa sức tính xác suất đó, nhưng chẳng cần phải giỏi toán, chỉ cần có trực giác tốt cũng cảm nhận được rằng đó là chuyện KHÔNG THỂ, xác suất ấy coi như bằng 0. Cái gọi là DNA xuất hiện ngẫu nhiên từ sự kết hợp may rủi của các nguyên tố là chuyện không tưởng bịa đặt ngớ ngẩn nhất mà ta có thể thấy trong khoa học."
Lập luận này của mày là luận cứ đã có từ xưa (phiên bản sớm nhất từ thời Hy Lạp cổ đại cách nay đã 4000 năm) được gọi là:

"Luận cứ mục đích hay luận cứ thiết kế (teleological argument) là một luận cứ cho sự tồn tại của Chúa trời hoặc của một Đấng sáng tạo, dựa trên các bằng chứng tri giác được về trật tự, thiết kế phức tạp có chủ đích hoặc có ý nghĩa trong tự nhiên. Mục đích luận (teleology) là thuyết cho rằng có một nguyên lý có mục đích hoặc có định hướng trong hoạt động và các quá trình của tự nhiên.
...
Tuy được phát biểu dưới nhiều dạng, nhưng luận cứ cơ bản có thể được phát biểu như sau:
1. X quá (phức tạp, có trật tự, thích nghi, có vẻ có mục đích, và/hoặc đẹp) để có thể đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên hoặc tình cờ.
2. Do đó, X chắc chắn đã phải được tạo ra bởi một thực thể (có tri giác, thông minh, uyên bác, và/hoặc có mục đích).
3. Chúa trời là thực thể (có tri giác, thông minh, uyên bác, và/hoặc có mục đích) đó.
4. Do đó, Chúa trời tồn tại." (trích từ wiki)

Tao sẽ không bàn về cách đặt và giải quyết vấn đề của luận cứ này.
Nhưng có 1 thực tế là khoa học ngày nay (và tất nhiên là cả tao) không thể phản bác được luận cứ này, vì đúng có quá nhiều những nghi vấn trong khoa học chưa (hoặc không) thể giải đáp.
Tuy nhiên tao cũng có quyền nghi vấn 1 vấn đề: tương lai nhân loại có thể phát triển đến mức có đủ tri thức để giải đáp các nghi vấn hiện tại không? đến lúc đó liệu có phát sinh 1 luận cứ mới cho rằng còn có 1 thực thể All Above nữa không?
Nhưng có thể chắc chắn 1 điều là tao và mày sẽ không sống đến ngày đó mà rất có thể là cũng ko còn ai sống đến ngày đó, vì loài người có thể sẽ tiến hóa thành sinh vật khác không chừng. :d
 
Lập luận của mày (và của tác giả Francis Collins mà mày nói) dựa trên 2 luận cứ này:
- Lý thuyết dòng mầm của August Weismann (1834 - 1914), ông này được xếp thứ 2 trong ds các nhà lý thuyết tiến hóa (#1 là Darwin). Tóm tắt lý thuyết: sự kế thừa (di truyền) của một sinh vật đa bào sinh sản hữu tính chỉ thực hiện được nhờ các giao tử như tế bào mầm; hiệu quả sự di truyền này là một chiều: các tế bào mầm tạo ra các tế bào sinh dưỡng (xô ma) mà không thể truyền ngược lại từ xôma sang tế bào mầm, do đó không thể truyền sang thế hệ tiếp theo =>
- Luận thuyết trung tâm hay học thuyết trung tâm, giáo lý trung tâm cuả Francis Crick (1916 - 2004) vào năm 1955 cho rằng ADN là trung tâm của tính di truyền: chính ADN là vật chất mang thông tin di truyền của mọi sinh vật, từ đó quy định các tính trạng của cơ thể thông qua vai trò trung gian của ARN tổng hợp nên prôtêin . Tóm tắt lý thuyết bằng 1 phương trình sinh học nổi tiếng ADN -> ARN -> Protein.
=> có thể nhận ra 2 lý thuyết này phản bác hoàn toàn Thuyết tiến hóa: phát biểu rằng mọi loài sinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên. Trong quá trình này, những biến dị cá thể (nay gọi là biến dị di truyền) nhỏ nhặt, nếu làm tăng khả năng cạnh tranh, sinh tồn và sinh sản của cá thể thì sẽ được chọn lọc - với nội dung là: giữ lại, củng cố và tăng cường - trở thành đặc điểm thích nghi.

Tuy nhiên, có nhiều thực nghiệm khoa học (cả trước đây và sau này) chứng minh Thuyết tiến hóa của Darwin là đúng:
- Xa nhất phải kể đến cha đẻ của Di truyền học Gregor Mendel (1822 - 1884) với những thí nghiệm nổi tiếng trên đậu Hà Lan của mình để tìm ra quy luật của di truyền với "Định luật Mendel". Định luật của ông đã củng cố cho giả thuyết trong thuyết tiến hóa: giải thích sự vận hành của chọn lọc tự nhiên. Ai đã học môn Sinh học ở bậc PTTH, chắc chắn là biết về Mendel và định luật của ông.
- Sự phát triển của thuyết tổng hợp hiện đại vào đầu thế kỷ 20, kết hợp chọn lọc tự nhiên với di truyền học dân số và di truyền học Mendel, đã hồi sinh học thuyết Darwin dưới dạng được cập nhật hóa (wiki)
+ Người ta đã phát hiện ra sự tồn tại của quá trình phiên mã ngược, tại đó thông tin di truyền được truyền từ RNA trở lại DNA.
+ Nhân đôi từ một RNA thành một RNA mới. Rất nhiều virus làm theo cách này khi mà cơ sở di truyền là RNA chứ không phải DNA.
+ Dịch mã trực tiếp từ DNA sang protein (chỉ thực hiện được trong mt ống nghiệm).

=> các nghiên cứu này chỉ ra rằng: có sự di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác (chứ ko phải "tự nhiên" mà có); có quá trình chọn lọc tự nhiên trong 1 quần thể sinh vật.
Có định luật nào của Mendel nói rằng 1 loại này có thể biến đổi sang loại khác không mày ? Người ta đã thử nghiệm trên ruồi giấm, vì vòng đời của ruồi giấm ngắn, người ta có thể quan sát sự biển đổi của nó qua nhiều thế hệ. Và kết quả là thông qua "chọn lọc tự nhiên" làm phát sinh quá trình vi tiến hóa, con ruồi giấm có thể biến đổi từ cánh to sang cánh nhỏ, chim ngắn sang chim dài, đít thâm sang đít nhọ .... Nhưng tuyệt nhiên ruồi dấm vẫn chỉ là ruồi giấm, chứ nó ko có cách nào biến thành con muỗi chứ đừng nói là có thể biến thành con chó hay con mèo gì gì đó. Một sự thật là hầu như tất cả các loài sinh vật đều xuất hiện trên trái đất thông qua sự bùng nổ kỷ Cambri. Còn nữa theo như mày nói, linh trưởng xuất hiện sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước , vậy giải thích thế nào về việc năm 1968 người ta phát hiện ra 1 hóa thạch dấu chân người đạp lên 1 con bọ ba thùy - loài mà giới khoa học cho rằng đã tuyệt chủng cách đây 280 triệu năm trước. Chưa hết, tại nước cộng hòa Gabon, người ta phát hiện ra 1 lò phản ứng hạt nhân nhân tạo từ 2 tỉ năm trước .... Còn nhiều lắm những bằng chứng kiểu như vậy để chống lại GIẢ thuyết Darwin . Trong thời đại này, con người dễ bị rơi vào 1 cái bẫy không gian do chính mày và môi trường xung quanh tạo nên. Khi mày đã tin vào 1 điều gì đó, thì những cái mày đọc được, hay xem được chỉ càng củng cố cho niềm tin của mày. Tin tao đi, những cái gọi là khoa học thực chứng sắp đi đến giới hạn của nó rồi !
 
Lập luận này của mày là luận cứ đã có từ xưa (phiên bản sớm nhất từ thời Hy Lạp cổ đại cách nay đã 4000 năm) được gọi là:

"Luận cứ mục đích hay luận cứ thiết kế (teleological argument) là một luận cứ cho sự tồn tại của Chúa trời hoặc của một Đấng sáng tạo, dựa trên các bằng chứng tri giác được về trật tự, thiết kế phức tạp có chủ đích hoặc có ý nghĩa trong tự nhiên. Mục đích luận (teleology) là thuyết cho rằng có một nguyên lý có mục đích hoặc có định hướng trong hoạt động và các quá trình của tự nhiên.
...
Tuy được phát biểu dưới nhiều dạng, nhưng luận cứ cơ bản có thể được phát biểu như sau:
1. X quá (phức tạp, có trật tự, thích nghi, có vẻ có mục đích, và/hoặc đẹp) để có thể đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên hoặc tình cờ.
2. Do đó, X chắc chắn đã phải được tạo ra bởi một thực thể (có tri giác, thông minh, uyên bác, và/hoặc có mục đích).
3. Chúa trời là thực thể (có tri giác, thông minh, uyên bác, và/hoặc có mục đích) đó.
4. Do đó, Chúa trời tồn tại." (trích từ wiki)

Tao sẽ không bàn về cách đặt và giải quyết vấn đề của luận cứ này.
Nhưng có 1 thực tế là khoa học ngày nay (và tất nhiên là cả tao) không thể phản bác được luận cứ này, vì đúng có quá nhiều những nghi vấn trong khoa học chưa (hoặc không) thể giải đáp.
Tuy nhiên tao cũng có quyền nghi vấn 1 vấn đề: tương lai nhân loại có thể phát triển đến mức có đủ tri thức để giải đáp các nghi vấn hiện tại không? đến lúc đó liệu có phát sinh 1 luận cứ mới cho rằng còn có 1 thực thể All Above nữa không?
Nhưng có thể chắc chắn 1 điều là tao và mày sẽ không sống đến ngày đó mà rất có thể là cũng ko còn ai sống đến ngày đó, vì loài người có thể sẽ tiến hóa thành sinh vật khác không chừng. :d
Mày đọc định lý bất toàn của Godel đi. Nôm na định lý đó nói rằng mày không thể chứng minh được mọi thứ ở trong 1 cái "vòng tròn" nếu như mày không tham chiếu đến 1 cái gì đó ở ngoài vòng tròn - một thứ mà mày phải thừa nhận là đúng nhưng không thể chứng minh. Một ví dụ đơn giản nhất là hình học Euclid , mày chỉ có thể chứng minh mọi thứ trong hình học Euclid nếu như mày thừa nhận 5 tiên đề Euclid là đúng, mà khốn nạn thay là mày không có cách nào chứng minh 5 tiên đề này. Suy luận rộng ra, khoa học không thể chứng minh mọi thứ trong cuộc sống này, nếu như không tham chiếu đến một "ai" , "cái gì đó" nằm ngoài khoa học mà người ta chỉ có thể thừa nhận là đúng, nhưng không thể chứng minh. "Ai" hay "cái gì đó" là gì nếu như không phải là Chúa, là Thần, là Đấng Sáng tạo, Mẹ tự nhiên ....
 
Có định luật nào của Mendel nói rằng 1 loại này có thể biến đổi sang loại khác không mày ? Người ta đã thử nghiệm trên ruồi giấm, vì vòng đời của ruồi giấm ngắn, người ta có thể quan sát sự biển đổi của nó qua nhiều thế hệ. Và kết quả là thông qua "chọn lọc tự nhiên" làm phát sinh quá trình vi tiến hóa, con ruồi giấm có thể biến đổi từ cánh to sang cánh nhỏ, chim ngắn sang chim dài, đít thâm sang đít nhọ .... Nhưng tuyệt nhiên ruồi dấm vẫn chỉ là ruồi giấm, chứ nó ko có cách nào biến thành con muỗi chứ đừng nói là có thể biến thành con chó hay con mèo gì gì đó. ..
1 ví dụ đơn giản về việc con người tác động đến sự tiến hóa là loài sâu hại (như rầy nâu hại lúa chẳng hạn) mày có thấy là nếu sử dụng thuốc để diệt sâu rầy thì vài mùa sau, loài này sẽ phát triển và tiến hóa để kháng thuốc không. Đây là quá trình chọn lọc tự nhiên (do có sự tác động của môi trường ảnh hưởng đến hoàn cảnh sống của 1 loài). Nên trong nông nghiệp người ta giờ tìm các pp # để chống sâu hại: như nuôi thiên địch, công nghệ sinh học .v.v.. chứ ko dùng chất hóa học.
Còn việc biến đổi 1 loài này thành 1 loài khác: việc 1 con khủng long có lông vũ tiến hóa thành các loài chim như hiện nay diễn ra trong 1 quá trình hàng trăm triệu năm. Tao nghĩ, nguồn lực của con người không thể giả lập 1 môi trường tương tự để kiểm nghiệm sự tiến hóa như vậy, đúng không?
Việc mày nghĩ thuyết tiến hóa có nghĩa vụ làm thực nghiệm để thúc đẩy "con ruồi giấm" tiến hóa thành 1 loài như muỗi, chó mèo gì đó nó rất buồn cười, mày không thấy phi lý sao?
 
Một sự thật là hầu như tất cả các loài sinh vật đều xuất hiện trên trái đất thông qua sự bùng nổ kỷ Cambri. Còn nữa theo như mày nói, linh trưởng xuất hiện sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước , vậy giải thích thế nào về việc năm 1968 người ta phát hiện ra 1 hóa thạch dấu chân người đạp lên 1 con bọ ba thùy - loài mà giới khoa học cho rằng đã tuyệt chủng cách đây 280 triệu năm trước. Chưa hết, tại nước cộng hòa Gabon, người ta phát hiện ra 1 lò phản ứng hạt nhân nhân tạo từ 2 tỉ năm trước .... Còn nhiều lắm những bằng chứng kiểu như vậy để chống lại GIẢ thuyết Darwin . Trong thời đại này, con người dễ bị rơi vào 1 cái bẫy không gian do chính mày và môi trường xung quanh tạo nên. Khi mày đã tin vào 1 điều gì đó, thì những cái mày đọc được, hay xem được chỉ càng củng cố cho niềm tin của mày. Tin tao đi, những cái gọi là khoa học thực chứng sắp đi đến giới hạn của nó rồi !
Đồng ý về vụ "bùng nổ sinh học" ở kỷ Cambri. Nhưng người ta không giải thích được là vì không tìm thấy các bằng chứng (hóa thạch) ở các thời kỳ chuyển tiếp trước đó, chứ chẳng ai dám khẳng định là "bỗng dưng xuất hiện" được.
Ngay cả thông tin về kỷ Cambri, chúng ta cũng biết được là do bằng chứng khảo cổ (hóa thạch). Đúng không? Tại sao chỉ có hóa thạch kỷ Cambri mà không có ở những kỷ liền kề, do chưa tìm ra hay thật sự là nó không có? Mày có khẳng định được đâu.
Về chuyện sao có "dấu chân người đạp lên 1 con bọ ba thùy niên đại 280 triệu năm trước", có 2 giả thuyết:
1. Vào 280 triệu năm trước, có 1 "người" nào đó vô tình giẫm vào con bọ. Nghĩa là thời này: đã có loài người y như bây giờ và họ không thay đổi từ đó đến nay. Và trong khoảng 10000 năm gần nhất họ mới dùng não, 279.990 triệu năm trước đó họ sống mà không có não.
2. Cách nay khoảng 2 triệu năm, có 1 cá thể vượn người tối cổ nào đó vô tình lọt vào nơi có hóa thạch con bọ và giẫm vào. 2 triệu năm sau, loài người hiện đại thắc mắc là sao lại có dấu chân trên con bọ?
Theo mày thì giả thuyết nào đáng tin hơn?

Niềm tin, theo tao là sự lựa chọn: mày chọn tin vào A, tao chọn tin vào B.
Mày nói đúng: niềm tin của tao được củng cố từ những gì tao nghe/thấy, sàng lọc, suy gẫm. Điều này tao thấy cũng bình thường, ai mà chẳng vậy. Con người mất hàng triệu năm tiến hóa để đạt được đặc quyền là Tư duy mà.
Vậy mới có nhiều cái để nói, chứ 1 màu thì chán quá.
 
Mày đọc định lý bất toàn của Godel đi. Nôm na định lý đó nói rằng mày không thể chứng minh được mọi thứ ở trong 1 cái "vòng tròn" nếu như mày không tham chiếu đến 1 cái gì đó ở ngoài vòng tròn - một thứ mà mày phải thừa nhận là đúng nhưng không thể chứng minh. Một ví dụ đơn giản nhất là hình học Euclid , mày chỉ có thể chứng minh mọi thứ trong hình học Euclid nếu như mày thừa nhận 5 tiên đề Euclid là đúng, mà khốn nạn thay là mày không có cách nào chứng minh 5 tiên đề này. Suy luận rộng ra, khoa học không thể chứng minh mọi thứ trong cuộc sống này, nếu như không tham chiếu đến một "ai" , "cái gì đó" nằm ngoài khoa học mà người ta chỉ có thể thừa nhận là đúng, nhưng không thể chứng minh. "Ai" hay "cái gì đó" là gì nếu như không phải là Chúa, là Thần, là Đấng Sáng tạo, Mẹ tự nhiên ....
Kurt Godel, tao có biết ông này và Định lý bất toàn của ông ấy.
Cám ơn mày đã tóm tắt cho tao dễ hiểu. Chứ nói thật trình độ của tao không thể hiểu được những gì ông ấy viết trong luận án tiến sĩ ấy, chính là cái Định lý bất toàn.
Đúng là ông này đã giáng 1 đòn chí mạng vào "sự kiêu ngạo" về tri thức của con người (khi cho rằng mình là loài biết tuốt - toàn trí). Ông ấy đã dùng chính tri thức của con người để chứng minh có những thứ con người KHÔNG THỂ BIẾT được, mặc dù nó tồn tại.

Nhưng theo tao, cho đến nay đó mới chỉ 1 vế của vấn đề: nếu như có những thứ con người KHÔNG THỂ BIẾT (1) thì ... (2) sẽ thế nào?.
Những người có niềm tin tôn giáo sẽ phát triển vế (2): đó là CHÚA TRỜI. Chỉ có CHÚA TRỜI mới là Đấng Toàn năng - Toàn trí - Toàn hiện.
Những người theo niềm tin khoa học thực chứng thì về (2): Unknown, to be continue ... :d những người này thì luôn mang thái độ ngờ vực. Nôm na là đ' tin ai ngoài mình.
Như tao đã nói, niềm tin là sự lựa chọn!
 
Những người có niềm tin tôn giáo sẽ phát triển vế (2): đó là CHÚA TRỜI. Chỉ có CHÚA TRỜI mới là Đấng Toàn năng - Toàn trí - Toàn hiện.
Những người theo niềm tin khoa học thực chứng thì về (2): Unknown, to be continue ... :d những người này thì luôn mang thái độ ngờ vực. Nôm na là đ' tin ai ngoài mình.
Như tao đã nói, niềm tin là sự lựa chọn!
Đính chính một chút ở điểm tô đậm:

Những người có niềm tin "VÀO NHỮNG TÔN GIÁO VỚI GIÁO LÝ CHO RẰNG CÓ <MỘT> ĐẤNG SÁNG TẠO" sẽ phát triển vế (2): đó là CHÚA TRỜI. Chỉ có CHÚA TRỜI mới là Đấng Toàn năng - Toàn trí - Toàn hiện.
 
Cái
Đồng ý về vụ "bùng nổ sinh học" ở kỷ Cambri. Nhưng người ta không giải thích được là vì không tìm thấy các bằng chứng (hóa thạch) ở các thời kỳ chuyển tiếp trước đó, chứ chẳng ai dám khẳng định là "bỗng dưng xuất hiện" được.
Ngay cả thông tin về kỷ Cambri, chúng ta cũng biết được là do bằng chứng khảo cổ (hóa thạch). Đúng không? Tại sao chỉ có hóa thạch kỷ Cambri mà không có ở những kỷ liền kề, do chưa tìm ra hay thật sự là nó không có? Mày có khẳng định được đâu.
Về chuyện sao có "dấu chân người đạp lên 1 con bọ ba thùy niên đại 280 triệu năm trước", có 2 giả thuyết:
1. Vào 280 triệu năm trước, có 1 "người" nào đó vô tình giẫm vào con bọ. Nghĩa là thời này: đã có loài người y như bây giờ và họ không thay đổi từ đó đến nay. Và trong khoảng 10000 năm gần nhất họ mới dùng não, 279.990 triệu năm trước đó họ sống mà không có não.
2. Cách nay khoảng 2 triệu năm, có 1 cá thể vượn người tối cổ nào đó vô tình lọt vào nơi có hóa thạch con bọ và giẫm vào. 2 triệu năm sau, loài người hiện đại thắc mắc là sao lại có dấu chân trên con bọ?
Theo mày thì giả thuyết nào đáng tin hơn?

Niềm tin, theo tao là sự lựa chọn: mày chọn tin vào A, tao chọn tin vào B.
Mày nói đúng: niềm tin của tao được củng cố từ những gì tao nghe/thấy, sàng lọc, suy gẫm. Điều này tao thấy cũng bình thường, ai mà chẳng vậy. Con người mất hàng triệu năm tiến hóa để đạt được đặc quyền là Tư duy mà.
Vậy mới có nhiều cái để nói, chứ 1 màu thì chán quá.
- Như tao nói ở trên, trong thuyết tiến hóa chỉ có vi tiến hóa là có thật, hay chỉ là những sự thay đổi về đặc điểm trong loài . Còn không bao giờ có chuyện 1 lòai có thể biến đổi đến mức biến thành 1 loài khác. Giống như loài sâu bệnh mày nói, nó có tiến hóa thế nào thì cũng chỉ là loài sâu đó mà thôi. Trong tự nhiên, việc giao phối khác loài để tạo ra 1 loài mới là có thể xảy ra, nhưng vô cùng hãn hữu. Tự nhiên cũng rất công bằng, cho phép sự hãn hữu đó xảy ra, nhưng lại tước đi khả năng sinh sản của " con lai " đó. Một ví dụ đó là con la là do lai giữa lừa và ngựa chẳng hạn.
- Dấu chân mà tao nói ở trên, nó là dấu giày mày ạ, chứ ko phải dầu chân trần !
- Những lập luận, luận cứ của mày chỉ là những khía cạnh rất nhỏ trong 1 sự việc tổng thể , giống như khoa học thực chứng, muốn chứng minh mọi thứ ...
- Mày mà tin rằng tư duy của con người do tiến hóa mà có, do các nguyên tử, phân tử tự kết hợp với nhau mà hình thành nên thì tao cũng không biết nói sao nữa . Mày có tin rằng hệ điều hành của 1 bộ máy vi tính là do cái máy tính nó tự " tiến hóa" mà có, chứ chẳng phải là do con người cài đặt vào không ?
" Một ít khoa học làm người ta rời xa Chúa, nhiều khoa học lại làm ta quay về với Chúa " - Louis Pasteur.
- Trước đây tao cũng rất thích đọc sách, đọc đủ các thể loại, rất chịu khó tìm tòi và suy nghĩ. Nhưng quả thật càng hiểu nhiều hơn, tao càng tin vào sự sáng tạo của Sáng Thế Chủ về thế giới này !
 
Đính chính một chút ở điểm tô đậm:

Những người có niềm tin "VÀO NHỮNG TÔN GIÁO VỚI GIÁO LÝ CHO RẰNG CÓ <MỘT> ĐẤNG SÁNG TẠO" sẽ phát triển vế (2): đó là CHÚA TRỜI. Chỉ có CHÚA TRỜI mới là Đấng Toàn năng - Toàn trí - Toàn hiện.
Hello Cõi Mộng, tôn giáo tao đang đề cập là nói chung cho những tôn giáo thờ Độc thần (TC, Islam, Do Thái). Tao biết mày đính chính vì muốn rạch ròi với Phật Giáo và sợ tao đánh đồng. Nhưng đừng lo, theo tao Phật Giáo không phải là tôn giáo, mà là 1 tư tưởng triết học (tao tin là mày rất rõ điều này) đúng không?

P/S: kiến thức về Phật Giáo của mày thật đáng kinh ngạc. Giống Mr.ALau, nhưng mày có vẻ tìm hiểu sâu hơn về triết lý hơn là tìm hiểu về ls Phật học.
 
- Như tao nói ở trên, trong thuyết tiến hóa chỉ có vi tiến hóa là có thật, hay chỉ là những sự thay đổi về đặc điểm trong loài . Còn không bao giờ có chuyện 1 lòai có thể biến đổi đến mức biến thành 1 loài khác. Giống như loài sâu bệnh mày nói, nó có tiến hóa thế nào thì cũng chỉ là loài sâu đó mà thôi. Trong tự nhiên, việc giao phối khác loài để tạo ra 1 loài mới là có thể xảy ra, nhưng vô cùng hãn hữu. Tự nhiên cũng rất công bằng, cho phép sự hãn hữu đó xảy ra, nhưng lại tước đi khả năng sinh sản của " con lai " đó. Một ví dụ đó là con la là do lai giữa lừa và ngựa chẳng hạn.
Ok eyes, tao xin phản bác bằng các bằng chứng khảo cổ:
- Các nhà khoa học đã lập được phả hệ về sự tiến hóa từ loài vượn người tối cổ > đến loài người hiện đại. và chứng minh là loài linh trưởng và con người có cùng 1 tổ tiên xa xưa. Quá trình này cho đến nay được biết diễn ra trong 2 triệu năm. Mày nghĩ sao về điều này?
- Không riêng về con người nhé: còn bằng chứng khảo cổ về chim, thú, cá .v.v... rất nhiều chi, loài đều có bằng chứng về hóa thạch khảo cổ. Với công nghệ hiện nay, thậm chí người ta có thể mô hình hóa hình dạng, kích thước, thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống ... của các sinh vật cổ này và liên hệ chúng với các thế hệ con cháu.
 
Hello Cõi Mộng, tôn giáo tao đang đề cập là nói chung cho những tôn giáo thờ Độc thần (TC, Islam, Do Thái). Tao biết mày đính chính vì muốn rạch ròi với Phật Giáo và sợ tao đánh đồng. Nhưng đừng lo, theo tao Phật Giáo không phải là tôn giáo, mà là 1 tư tưởng triết học (tao tin là mày rất rõ điều này) đúng không?

P/S: kiến thức về Phật Giáo của mày thật đáng kinh ngạc. Giống Mr.ALau, nhưng mày có vẻ tìm hiểu sâu hơn về triết lý hơn là tìm hiểu về ls Phật học.
Với tôi Phật giáo cũng không phải là một hệ tư tưởng triết học :feel_good:
 
- Những lập luận, luận cứ của mày chỉ là những khía cạnh rất nhỏ trong 1 sự việc tổng thể , giống như khoa học thực chứng, muốn chứng minh mọi thứ ...
- Mày mà tin rằng tư duy của con người do tiến hóa mà có, do các nguyên tử, phân tử tự kết hợp với nhau mà hình thành nên thì tao cũng không biết nói sao nữa . Mày có tin rằng hệ điều hành của 1 bộ máy vi tính là do cái máy tính nó tự " tiến hóa" mà có, chứ chẳng phải là do con người cài đặt vào không ?
" Một ít khoa học làm người ta rời xa Chúa, nhiều khoa học lại làm ta quay về với Chúa " - Louis Pasteur.
- Trước đây tao cũng rất thích đọc sách, đọc đủ các thể loại, rất chịu khó tìm tòi và suy nghĩ. Nhưng quả thật càng hiểu nhiều hơn, tao càng tin vào sự sáng tạo của Sáng Thế Chủ về thế giới này !
Có phải ý mày muốn nói là "nếu 1 cỗ máy phức tạp như máy vi tính được tạo bởi con người, thì 1 cấu trúc còn phức tạp gấp nhiều lần như vậy - là con người - do ai tạo ra, nếu không phải là CHÚA TRỜI", đúng k?

Về câu hỏi này, thú thực là tao không biết vì: nếu thuyết tiến hóa giải thích về Nguồn gốc của các loài thì nguồn gốc của vũ trụ là gì? nguồn gốc của mọi thứ trên đời này là gì?

Đối mặt với câu hỏi (0) hóc búa này, trước giờ có 2 sự lựa chọn:
1. Tôi biết: đó là CHÚA TRỜI tạo ra mọi thứ.
2. Tôi chưa biết: tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu (và rất có thể là sẽ ko bao giờ biết).

Như ở sự lựa chọn (1), mày và những người đã tin (1) lại mâu thuẫn khi đồng thời cho rằng con người sẽ KHÔNG BIẾT được câu trả lời cho (0); nhưng lại khẳng định đáp án là (1) nghĩa là BIẾT (là do CHÚA TRỜI).
Tao và những người chọn (2) thì lại khẳng định sự KHÔNG BIẾT của mình.

Vậy ai là người tự cho là "biết tuốt" ở đây? Haha, thú vị đúng không?
 
Tôi muốn nghe chia sẻ của bạn.
Nếu chỉ xét đến khía cạnh học thuật thì vốn dĩ những gì được Gautama truyền đạt nó bao hàm rất nhiều chi ngành khoa học như tâm lý/xã hội/chính trị/vật lý thậm chí đến cả vi sinh và còn nhiều hơn nữa (đương nhiên là sự đề cập đến những thứ trên không phải là tôn chỉ chủ yếu và đích đến của những gì mà Gautama hướng đến nên sự đề cập đến chúng sẽ có tỷ lệ cùng tần suất xuất hiện nhiều ít khác nhau). Nên nếu chỉ gói gọn nó vào khái niệm tư tưởng triết học là không đầy đủ.
 
Có phải ý mày muốn nói là "nếu 1 cỗ máy phức tạp như máy vi tính được tạo bởi con người, thì 1 cấu trúc còn phức tạp gấp nhiều lần như vậy - là con người - do ai tạo ra, nếu không phải là CHÚA TRỜI", đúng k?

Về câu hỏi này, thú thực là tao không biết vì: nếu thuyết tiến hóa giải thích về Nguồn gốc của các loài thì nguồn gốc của vũ trụ là gì? nguồn gốc của mọi thứ trên đời này là gì?

Đối mặt với câu hỏi (0) hóc búa này, trước giờ có 2 sự lựa chọn:
1. Tôi biết: đó là CHÚA TRỜI tạo ra mọi thứ.
2. Tôi chưa biết: tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu (và rất có thể là sẽ ko bao giờ biết).

Như ở sự lựa chọn (1), mày và những người đã tin (1) lại mâu thuẫn khi đồng thời cho rằng con người sẽ KHÔNG BIẾT được câu trả lời cho (0); nhưng lại khẳng định đáp án là (1) nghĩa là BIẾT (là do CHÚA TRỜI).
Tao và những người chọn (2) thì lại khẳng định sự KHÔNG BIẾT của mình.

Vậy ai là người tự cho là "biết tuốt" ở đây? Haha, thú vị đúng không?
Không phải là tao BIẾT Chúa Trời tạo ra mọi thứ, mà là tao TIN rằng thế giới này do 1 Đấng Sáng Thế tạo ra. Trước đây, khi chưa biết về định lý bất toàn của Godel, thì câu trả lời trên cũng không làm tao thỏa mãn, bởi cứ nếu phát triển kiến thức theo cách thức như trên, mày sẽ đặt câu hỏi tiếp : Ai đã tạo ra Chúa Trời ??? Tuy nhiên, câu hỏi đó đối với tao hiện nay nó là vô nghĩa, bởi việc tin vào Chúa Trời là giới hạn của nhận thức rồi. Thích Ca đã từng giảng, những điều ta biết nhiều như lá rừng, những những điều ta giảng chỉ giới hạn trong lòng bàn tay mà thôi, bởi Thích Ca hiểu rằng giảng ra ngoài phạm vi nhận thức là điều vô nghĩa ! Một ví dụ nữa, tuy không sát lắm, nhưng tao cũng muốn mày chiêm nghiệm. Nếu như mày tình cờ biết thế giới này được hình thành như thế nào, mày có đi giải thích điều đó cho 1 con kiến nó nghe, và mong nó hiểu không ???
 
Nếu chỉ xét đến khía cạnh học thuật thì vốn dĩ những gì được Gautama truyền đạt nó bao hàm rất nhiều chi ngành khoa học như tâm lý/xã hội/chính trị/vật lý thậm chí đến cả vi sinh và còn nhiều hơn nữa (đương nhiên là sự đề cập đến những thứ trên không phải là tôn chỉ chủ yếu và đích đến của những gì mà Gautama hướng đến nên sự đề cập đến chúng sẽ có tỷ lệ cùng tần suất xuất hiện nhiều ít khác nhau). Nên nếu chỉ gói gọn nó vào khái niệm tư tưởng triết học là không đầy đủ.
Có nhiều nhà khoa học cho rằng "Triết học là khoa học của mọi khoa học": Triết học > Logic, Toán > Vật lý ... Cho nên theo tôi, 1 học thuyết là được công nhận là 1 tư tưởng triết học là sự tôn vinh và đánh giá cao nhất (chứ không phải là không đầy đủ như bạn nghĩ).
 
Top