Chiến lược tăng giá! phần 1

Câu chuyện từ hơn 1 năm trước.
Sản phẩm của tao vẫn đứng top đầu thị trường với giá cao nhất, thị phần lớn nhất. Tuy nhiên, do mức cạnh tranh khá cao, nên giá của tao vẫn phải nằm im bao nhiêu năm, dù lạm phát đang phi như điên. Tao chỉ cần tăng lên hơi quá là sẽ mất khá nhiều khách hàng trong ngắn hạn, nhưng nếu tăng ít thì chả bõ công điều chỉnh, cũng không được thêm mấy đồng. Thường thì trong sản xuất kinh doanh, khi chi phí gốc tăng 10 đồng thì giá bán nên tăng tối thiểu 15-20 đồng hoặc là thăng theo tỉ lệ: giá vốn mới/ giá vốn cũ = giá mới/ giá cũ mới ổn, vì còn những lý do về rủi ro, lạm phát và phát triển tương lai.
Khoảng thời gian đó, tao có đầu tư nghiên cứu ra cách để nâng cấp 1 dòng sản phẩm chất lượng hơn 1 chút, nhưng chi phí cũng phải mất hơn 1 chút. Nếu muốn thay thế sản phẩm cũ, tao buộc phải tăng giá khá nhiều, mà phải thay đổi hàng loạt 1 cách nhanh chóng, nếu ko chi phí quản lý sẽ tăng vl. Từ những bài học trong quá khứ, t biết rằng, trừ khi chất lượng "bề nổi" vượt trội 1 cách rõ ràng, nếu không thì chỉ tăng có vài ngàn/sp thôi là bọn khách hàng tao nó kêu oai oái và bắt đầu liếc ngang liếc dọc sang thằng khác liền. Tao thì tin chắc rằng, giá trị của sp mới đem lại cho các đại lý cao hơn nhiều nếu đem so sánh với giá tao định tăng. Tuy nhiên, những giá trị có thể cảm nhận ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên (bề nổi) thường thì ít, mà ba cái giá trị khác như độ bền, độ tinh xảo, tính ổn định thì phải có thời gian mới cảm nhận được. Có 3 cách tầm thường mà người ta hay áp dụng:
1. Chém gió xong tăng giá luôn thì chúng nó chưa chắc đã tin. Chúng nó lại kêu oai oái rồi tìm nguồn hàng dự phòng ngay. Đéo giải quyết được cái gì.
2. Cho chúng nó dùng thử trước rồi tăng sau thì cũng....quên con mẹ nó đi, chúng nó dùng quen rồi sẽ nghĩ đó là chất lượng đại trà luôn và của chúng nó hết luôn. Cuối cùng thì vẫn là cái máng lợn, mất cả chì lẫn chài.
3. Cho ra 1 mã sản phẩm mới, coi như là 1 sự lựa chọn khác với giá cao và chất lượng hơn. Đéo ổn, chi phí quản lý cao, phức tạp. Cộng với việc nó sẽ có tâm lý săm soi và yêu cầu rất cao đối với dòng sản phẩm kia. Đây là tự sát.
Chúng mày cũng biết rồi, mục đích của khâu bán hàng suy cho cùng cũng chỉ là để khách hàng tin tưởng và bắt đầu dùng thử những đơn hàng đầu, còn tiếp tục gắn bó hay không thì là trách nhiệm của khâu sản xuất và dịch vụ sau bán hàng. Nếu để khách có ý định và dùng thử hàng thằng khác, tức là chúng mày đã thua trong khâu bán hàng. Vì vậy, vấn đề ở đây là phải khéo léo để quá trình nâng chất lượng + tăng giá mạnh diễn ra nuột nà, từ đó, loại bỏ cái tư tưởng đứng núi này trông núi nọ của khách hàng.
Tao đã làm thế nào?
Nó là nghệ thuật nên ko có 1 công thức cụ thể nào có thể trình bày rõ ràng ở đây. Tao sẽ làm theo cách cũ, đó là kể 1 câu chuyện để chúng mày tự suy ra theo ý hiểu và biến nó thành 1 gợi ý cho riêng công việc của mình.
SP cũ:
- Giá trung bình :115 k. chất lượng trung bình cao. Giá vốn trung bình: 70k. lãi gộp trung bình: 45k
SP mới:
- Giá muốn bán trung bình : 140k. Chất lượng bề nổi: cao hơn 1 tí tẹo, Chất lượng chìm: cao hơn nhiều. Giá vốn trung bình: 80k. Lãi gộp trung bình: 60k.
Nếu làm được việc trên 1 cách nuột nà, không mất khách. T nghiễm nhiên kiếm được thêm 35% từ mặt hàng này và lọt vào top 5% thu nhập ( tính theo hộ gia đình) cao nhất nước Mỹ ở tuổi 26, sống ở Việt Nam. =)). Có tí gọi là đáng để tự hào nhể.

Chúng mày tò mò thì cho xin 1 vodka và liên tục giục tao ở comment, đẩy bài để biết chúng mày tò mò đến đâu. Nếu không thì thôi, tao bận vl, đéo có thời gian rảnh để tiếp tục luyên thuyên 3 cái chuyện đéo mấy ai quan tâm
Tao chờ mày chia sẻ giải pháp, mày chia sẻ đi, chia sẻ nhanh đi :d
 
T đang có 1 cty nhỏ, làm thương mại, doanh thu 17 tỷ, tỷ suất lợi nhuận 13%
T cực kỳ quan tâm đến case này, mong mày chia sẻ thêm
Chỉ cần nâng vòng quay sản phẩm hàng hóa lên 12. Đàm phán trả chậm ncc lên 1 tháng. Bán hàng thu tiền ngay. Thế là ngon.
 
Mày phân tích thêm được không
Bảo m đọc sách mà m đéo chịu đọc
Sau này gặp 3 cái khái niệm mà có chữ " vòng quay" thì sẽ hiểu rằng nó nói về chuyện 1 năm thì cái này quay đc bao nhiêu vòng, thường là so với doanh thu hoặc giá vốn bán hàng. Ví dụ vòng quay hàng tồn kho = tổng giá vốn bán hàng/ hàng tồn kho trung bình đầu kỳ và cuối kỳ = 1 năm thì hàng tồn kho quay mấy vòng, luân chuyển mấy lần. Luân chuyển càng nhiều thì hiệu quả bán hàng và tiêu thụ càng đc đánh giá cao, tức là hàng tồn ít, bán ra nhanh.
Ý túm lại ý nó là. Đừng để đọng vốn, kiếm thêm tí lãi hoặc giảm lỗ từ việc nợ người khác lâu hơn , khônn cho người khác nợ lâu, không để hàng mua về để lâu mà ko bán nhanh. Kiểu ko để tiền bị chết 1 chỗ, kiếm thêm 1 ít % như gửi ngân hàng, ko phải chịu lãi ngân hàng, cho vay, đầu tư.
Tuy nhiên cái này chỉ là mục tiêu, chứ ko phải cách thức. Ai mà chả muốn thế.
 
Sửa lần cuối:
Bảo m đọc sách mà m đéo chịu đọc
Sau này gặp 3 cái khái niệm mà có chữ " vòng quay" thì sẽ hiểu rằng nó nói về chuyện 1 năm thì cái này quay đc bao nhiêu vòng, thường là so với doanh thu hoặc giá vốn bán hàng. Ví dụ vòng quay hàng tồn kho = tổng giá vốn bán hàng/ hàng tồn kho trung bình đầu kỳ và cuối kỳ = 1 năm thì hàng tồn kho quay mấy vòng, luân chuyển mấy lần. Luân chuyển càng nhiều thì hiệu quả bán hàng và tiêu thụ càng đc đánh giá cao, tức là hàng tồn ít, bán ra nhanh.
Ý túm lại ý nó là. Đừng để đọng vốn, kiếm thêm tí lãi hoặc giảm lỗ từ việc nợ người khác lâu hơn , khônn cho người khác nợ lâu, không để hàng mua về để lâu mà ko bán nhanh. Kiểu ko để tiền bị chết 1 chỗ, kiếm thêm 1 ít % như gửi ngân hàng, ko phải chịu lãi ngân hàng, cho vay, đầu tư.
Tuy nhiên cái này chỉ là mục tiêu, chứ ko phải cách thức. Ai mà chả muốn thế.
Tao biết cái vụ vòng quay màaaaaa.

Mày chửi oan tao.
 
Bảo m đọc sách mà m đéo chịu đọc
Sau này gặp 3 cái khái niệm mà có chữ " vòng quay" thì sẽ hiểu rằng nó nói về chuyện 1 năm thì cái này quay đc bao nhiêu vòng, thường là so với doanh thu hoặc giá vốn bán hàng. Ví dụ vòng quay hàng tồn kho = tổng giá vốn bán hàng/ hàng tồn kho trung bình đầu kỳ và cuối kỳ = 1 năm thì hàng tồn kho quay mấy vòng, luân chuyển mấy lần. Luân chuyển càng nhiều thì hiệu quả bán hàng và tiêu thụ càng đc đánh giá cao, tức là hàng tồn ít, bán ra nhanh.
Ý túm lại ý nó là. Đừng để đọng vốn, kiếm thêm tí lãi hoặc giảm lỗ từ việc nợ người khác lâu hơn , khônn cho người khác nợ lâu, không để hàng mua về để lâu mà ko bán nhanh. Kiểu ko để tiền bị chết 1 chỗ, kiếm thêm 1 ít % như gửi ngân hàng, ko phải chịu lãi ngân hàng, cho vay, đầu tư.
Tuy nhiên cái này chỉ là mục tiêu, chứ ko phải cách thức. Ai mà chả muốn thế.
Mà ý tao là thắc mắc số 12 của nó đó.

Sao từ mấy số kia mà nó suy ra được số đó, với cái việc trả chậm cho nhà cung cấp 1 tháng, cái này kinh nghiệm hả mày
 
Đặt gạch hóng. Tao cũng đang quan tâm tới case này. Dm sau dịch giá vật tư phi mã ghê quá. :( vật tư thì đội lên 20% , 30%.
Các con giời thì cũng đói nên thi nhau hạ giá. trước dịch tỉ lệ chốt khách là 30%. Sau dịch khách khảo giá với cân nhắc nhiều quá. Báo giá như cũ thì tỉ lệ chốt khách còn 10% :vozvn (3):
Cảm giác hạ giá để cạnh tranh không được. Vì tao muốn đánh khách hàng cận cao cấp. Nên không thể giảm chi phí vật tư thấp hơn được. Chi phí nhân công thì không đổi. tối ưu quy trình sản xuất thì cũng chưa nghĩ thêm được cách nào :(( mấy tháng này cầm hơi quá.
Tao cũng đang nghĩ cách xem có nên bán bia kèm lạc không. Không giảm được giá thì xem có tặng thêm dịch vụ hoặc cái gì cho khách không
Mày sản xuất gì thế
 
t thấy cứ sau vài đợt "giảm mạnh" sẽ có 1 lần "tăng nhẹ" = "giảm mạnh" x 4 x5 gì đó
t nghĩ công thức tăng giá đơn giản vậy, còn chúng chửi cứ chửi, t thu lời cứ thu
 
Chỉ cần nâng vòng quay sản phẩm hàng hóa lên 12. Đàm phán trả chậm ncc lên 1 tháng. Bán hàng thu tiền ngay. Thế là ngon.
nhà cc ko được trả chậm
bán hàng thu tiền ngay bạn ạ, hàng thường xuyên
vòng quay cũng nhanh
 
Câu chuyện từ hơn 1 năm trước.
Sản phẩm của tao vẫn đứng top đầu thị trường với giá cao nhất, thị phần lớn nhất. Tuy nhiên, do mức cạnh tranh khá cao, nên giá của tao vẫn phải nằm im bao nhiêu năm, dù lạm phát đang phi như điên. Tao chỉ cần tăng lên hơi quá là sẽ mất khá nhiều khách hàng trong ngắn hạn, nhưng nếu tăng ít thì chả bõ công điều chỉnh, cũng không được thêm mấy đồng. Thường thì trong sản xuất kinh doanh, khi chi phí gốc tăng 10 đồng thì giá bán nên tăng tối thiểu 15-20 đồng hoặc là thăng theo tỉ lệ: giá vốn mới/ giá vốn cũ = giá mới/ giá cũ mới ổn, vì còn những lý do về rủi ro, lạm phát và phát triển tương lai.
Khoảng thời gian đó, tao có đầu tư nghiên cứu ra cách để nâng cấp 1 dòng sản phẩm chất lượng hơn 1 chút, nhưng chi phí cũng phải mất hơn 1 chút. Nếu muốn thay thế sản phẩm cũ, tao buộc phải tăng giá khá nhiều, mà phải thay đổi hàng loạt 1 cách nhanh chóng, nếu ko chi phí quản lý sẽ tăng vl. Từ những bài học trong quá khứ, t biết rằng, trừ khi chất lượng "bề nổi" vượt trội 1 cách rõ ràng, nếu không thì chỉ tăng có vài ngàn/sp thôi là bọn khách hàng tao nó kêu oai oái và bắt đầu liếc ngang liếc dọc sang thằng khác liền. Tao thì tin chắc rằng, giá trị của sp mới đem lại cho các đại lý cao hơn nhiều nếu đem so sánh với giá tao định tăng. Tuy nhiên, những giá trị có thể cảm nhận ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên (bề nổi) thường thì ít, mà ba cái giá trị khác như độ bền, độ tinh xảo, tính ổn định thì phải có thời gian mới cảm nhận được. Có 3 cách tầm thường mà người ta hay áp dụng:
1. Chém gió xong tăng giá luôn thì chúng nó chưa chắc đã tin. Chúng nó lại kêu oai oái rồi tìm nguồn hàng dự phòng ngay. Đéo giải quyết được cái gì.
2. Cho chúng nó dùng thử trước rồi tăng sau thì cũng....quên con mẹ nó đi, chúng nó dùng quen rồi sẽ nghĩ đó là chất lượng đại trà luôn và của chúng nó hết luôn. Cuối cùng thì vẫn là cái máng lợn, mất cả chì lẫn chài.
3. Cho ra 1 mã sản phẩm mới, coi như là 1 sự lựa chọn khác với giá cao và chất lượng hơn. Đéo ổn, chi phí quản lý cao, phức tạp. Cộng với việc nó sẽ có tâm lý săm soi và yêu cầu rất cao đối với dòng sản phẩm kia. Đây là tự sát.
Chúng mày cũng biết rồi, mục đích của khâu bán hàng suy cho cùng cũng chỉ là để khách hàng tin tưởng và bắt đầu dùng thử những đơn hàng đầu, còn tiếp tục gắn bó hay không thì là trách nhiệm của khâu sản xuất và dịch vụ sau bán hàng. Nếu để khách có ý định và dùng thử hàng thằng khác, tức là chúng mày đã thua trong khâu bán hàng. Vì vậy, vấn đề ở đây là phải khéo léo để quá trình nâng chất lượng + tăng giá mạnh diễn ra nuột nà, từ đó, loại bỏ cái tư tưởng đứng núi này trông núi nọ của khách hàng.
Tao đã làm thế nào?
Nó là nghệ thuật nên ko có 1 công thức cụ thể nào có thể trình bày rõ ràng ở đây. Tao sẽ làm theo cách cũ, đó là kể 1 câu chuyện để chúng mày tự suy ra theo ý hiểu và biến nó thành 1 gợi ý cho riêng công việc của mình.
SP cũ:
- Giá trung bình :115 k. chất lượng trung bình cao. Giá vốn trung bình: 70k. lãi gộp trung bình: 45k
SP mới:
- Giá muốn bán trung bình : 140k. Chất lượng bề nổi: cao hơn 1 tí tẹo, Chất lượng chìm: cao hơn nhiều. Giá vốn trung bình: 80k. Lãi gộp trung bình: 60k.
Nếu làm được việc trên 1 cách nuột nà, không mất khách. T nghiễm nhiên kiếm được thêm 35% từ mặt hàng này và lọt vào top 5% thu nhập ( tính theo hộ gia đình) cao nhất nước Mỹ ở tuổi 26, sống ở Việt Nam. =)). Có tí gọi là đáng để tự hào nhể.

Chúng mày tò mò thì cho xin 1 vodka và liên tục giục tao ở comment, đẩy bài để biết chúng mày tò mò đến đâu. Nếu không thì thôi, tao bận vl, đéo có thời gian rảnh để tiếp tục luyên thuyên 3 cái chuyện đéo mấy ai quan tâm

Bác rất hay. Đây là cách lên giá của mấy tụi công ty lớn khi sợ bị mất khách hàng.

Trước tiên nó làm một cái món đồ tốt thiệt tốt. Giá trên trời luôn. Rồi nó lên giá cái đồ nó muốn bán. Rồi nó làm thêm một cái rẻ hơn với chất lượng ít hơn.

Giống như i3, i5, i7. Nó làm cái i5 rồi làm nó yếu đi để thành i3, còn i7 thì thêm lung tung. Nó chỉ muốn bán cái i5 thực sự.
 
Tao có làm sale 5 năm ngành thực phẩm thì tao thấy tăng giá lên là cực kì khó vì trăm thằng bán và cũng trăm thằng mua lệch tí chết ngay . Nhưng mỗi lần tăng giá bọn tao phải có bài xin thêm khuyến mại để giá như giá cũ nhưng phải lấy số lượng lớn hơn thì mới đc giá đó . Xong rồi về xong rút dần km ko rút phát chết lun thì khách họ sẽ ít xót tiền hơn phải đc một thơig gian giá nó sẽ về giá bọn tao định tăng . Vừa tăng đc giá lại bán đc thêm hàng km . Quan trọng là khách hàng có quý mày ko thôi như tao có khách quen chênh 1 2 giá khách vẫn ủng hộ vì làm ăn bao năm bọn tao phục vụ nó tốt , sản phẩm bọn tao cũng ko tệ nên khách vẫn ưu tiên hơn
 
Bác rất hay. Đây là cách lên giá của mấy tụi công ty lớn khi sợ bị mất khách hàng.

Trước tiên nó làm một cái món đồ tốt thiệt tốt. Giá trên trời luôn. Rồi nó lên giá cái đồ nó muốn bán. Rồi nó làm thêm một cái rẻ hơn với chất lượng ít hơn.

Giống như i3, i5, i7. Nó làm cái i5 rồi làm nó yếu đi để thành i3, còn i7 thì thêm lung tung. Nó chỉ muốn bán cái i5 thực sự.

Nó là hiệu ứng chim mồi ấy. Nó bán iphone 5/16GB và iphone 5/64GB, hai cái giá cách nhau 100$.

Mua 16GB thì k đủ dùng, 32GB thì nó éo sản xuất, 64GB thì lại hơn có 100$.

Cái này thằng Apple hay dùng lắm.

Còn i3,5,7 của CPU máy tính là do công nghệ thui.


Từ khóa là "thiên kiến - bias". Trước tao đọc sách nào quên mịa nó tên rồi.
 
Tao chưa đọc hết comm nên không rõ mày giải quyết vấn đề thế nào. Có điều là nếu quy mô của mày lớn, có thể lèo lái thị trường thì cũng giống như bài học của anh tập hay các tập đoàn lớn dẫn dắt thị hiếu. Cái gì sai thì cứ nói mãi nó cũnh thành đúng.
 
Kinh doanh ổn hông nè?
Đợt trước dịch thì cạnh tranh ít nên cũng tàm tạm có đồng ra đồng vào. Năm nay dịch dã đói kém lại thêm một đống đối thủ cạnh tranh, miếng bánh không còn dễ ăn nữa nhưng việc vẫn đều. Đang nghiên cứu làm sản xuất thôi. Làm dịch vụ sản xuất theo yêu cầu khách mệt đầu quá
 
Đợt trước dịch thì cạnh tranh ít nên cũng tàm tạm có đồng ra đồng vào. Năm nay dịch dã đói kém lại thêm một đống đối thủ cạnh tranh, miếng bánh không còn dễ ăn nữa nhưng việc vẫn đều. Đang nghiên cứu làm sản xuất thôi. Làm dịch vụ sản xuất theo yêu cầu khách mệt đầu quá
Làm dịch vụ mà, tỉ lệ cạnh tranh cao, lại phải liên tục nghiên cứu đối thủ nhỉ. Nhưng chuyển qua sản xuất thì lại nhiều bài toán để giải quyết hơn.
 
nhà cc ko được trả chậm
bán hàng thu tiền ngay bạn ạ, hàng thường xuyên
vòng quay cũng nhanh
Nhìn tỷ lệ13% của 17tỏi. Nó ko nói lên tất cả. Vd vòng quay là 6. Thì số tiền bạn bỏ ra đầu tư khoản 300. Cuối năm bạn thu về 2.2 tỏi. Vậy có ngon ko.
 
Top