<Kinh tế vĩ mô> Vòng xoáy suy thoái???

"Kinh tế vĩ mô" nghe thì nó đao to búa lớn nhưng thực tế nó lại ảnh hưởng đến những thứ nhỏ nhặt nhất trong đời sống.
Vd khi NN ký giải ngân xây một cây cầu bắc qua sông Hồng, xây thêm một cái sân bay, đào một cái hầm chui hay mở rộng nâng cấp đường quốc lộ. Nghe thì có vẻ đéo liên quan, nhưng nó là một lượng tiền khổng lồ bơm vào nền kinh tế, doanh nghiệp xây dựng có việc, có tiền trả lương cho công nhân, công nhân có tiền đi đồ sơn đá phò, phò có tiền gửi về quê cho mẹ, mẹ có tiền mua thêm hộp sữa, thùng mì tôm. Doanh nghiệp sx mì tôm lại có việc cho công nhân làm, công nhân sx mì tôm lại có tiền đi đá phò.. Nó là một chuỗi phản ứng dây truyền. Một thứ tốt thì nhiều thứ sẽ tốt lên, một thứ tệ thì thì tất cả sẽ tệ đi.
Nếu là một con phò có hiểu biết thì khi đọc được tin một dự án ABC XYZ được CP phê duyệt thì sẽ phải thầm cảm ơn Đẻng và NN.
Dễ hiểu vl
 
Tao thấy nhà tao ở Biên Hoà kế Sài Gòn đi mấy cái chợ tự phát cũng rẻ mà mày 40-50k là dc bữa ăn cho 3 người rồi, chắc 1 phần do nhà tao ăn ít
Ngoài hn đắt vl. Riêg tiền ăn 150 k 1 ng/ ngày rôig
 
Xin chào các bạn,

Với mong muốn là " Mỗi một thread về kinh tế, xã hội được lập ra, sẽ góp phần làm trong sạch diễn đàn. Giảm thiểu tác hại mà những văn hóa phẩm đồi trụy gây ra đối với gen Z. Bài trừ những nội dung dung tục bệnh hoạn, luận loan, gạ địt khỏi xamvn."
Tôi lập ra thread này để cùng các bạn thảo luận với các bạn về vấn đề kinh tế vĩ mô, nguy cơ về một vòng xoáy lạm phát - suy thoái đang hiện hữu ở VN.

Bắt đầu.

Hồi đầu tháng 9 thì FED có công bố chỉ số lạm phát tiếp tục ở mức cao, và tăng lãi suất cơ bản lần thứ 4 liên tiếp với mục tiêu là kiềm chế lạm phát.
NHNNVN cũng đã có động thái tăng lãi suất, qua đó lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại cũng tăng theo.

Mục tiêu của động thái này theo tao hiểu thì không phải bởi vì ngân hàng thiếu tiền, mà là muốn giảm nguồn cung của tiền trong lưu thông qua đó góp phần kiếm chế lạm phát. Có 2 phương pháp giảm lạm phát mà tao biết là giảm cung tiền (bằng cách tăng lãi suất huy động) và tăng cầu tiền (tăng tốc độ và khối lượng giải ngân vào các dự án đầu tư công lớn cần sử dụng nhiều tiền & hỗ trợ tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp khối tư nhân với mục tiêu chung là tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho xã hội, qua đó đẩy mạnh nhu cầu sản xuất & tiêu dùng trong nước cũng như hỗ trợ xuất nhập khẩu).

Việc giảm cung tiền thì rất đơn giản, chỉ việc tăng lãi suất là xong. Tuy nhiên tác động của nó chỉ là ngắn hạn và là con dao hai lưỡi, vì nếu huy động mà không cho vay được thì đến kỳ trả lãi tình hình lạm phát sẽ còn tệ hơn.

Ở phía tăng cầu tiền thì đang có nhiều khó khăn.
Thứ 1, ở phần đầu tư công, thì do tình hình củi lửa nên tốc độ giải ngân vẫn rất chậm.
Thứ 2, ở phần doanh nghiệp tư nhân thì cũng gặp nhiều khó khăn do tình hình chung của kinh tế thế giới.
Giá nguyên vật liệu tăng cao -> giá thành sản phẩm tăng cao -> nhu cầu tiêu dùng ( chủ yếu EU và Mỹ) giảm -> nhu cầu nhập khẩu của các thị trường lớn giảm -> tình hình kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước giảm -> tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất giảm -> nợ xấu tăng, nhu cầu vay vốn giảm (lãi vay thì tăng cao, có làm được đâu mà vay), cắt giảm nhân sự (vì có việc đâu mà thuê)
Cắt giảm nhân sự hoặc giảm lương -> nhu cầu chi tiêu mua sắm trong nước cũng giảm -> các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cũng giảm theo luôn.

Với những phân tích của tao ở trên, thì:
1/ Chúng m thấy thế nào, liệu tương lai kinh tế VN trong khoảng 2 năm tới có tệ không, liệu có tình trạng vỡ nợ hàng loạt ở khối doanh nghiệp tư nhân hay không?
2/ Giải pháp ở đây là gì? Tác động gì sẽ giúp cho kinh tế VN thoát khỏi vòng xoáy lạm phát - suy thoái?
3/ Khi nào là đỉnh điểm, khi nào thì kết thúc để bắt đầu một chu kỳ mới.

P/s: Tôi không phải chuyên gia kinh tế, tôi chỉ là thằng hay có những suy nghĩ "nếu - thì" lúc địt nhau để tránh rơi vào tình trạng xuất tinh sớm thôi các bạn nhé.
P/s: Thay vì than thở là "trời ơi kinh tế khó khăn quá" câu này gần đây tao nghe rất nhiều, thì hay cũng nhau tìm hiểu về nguyên nhân, tìm kiếm giải pháp giải quyết trong ngắn hạn và cơ hội trong dài hạn. Tích cực lên các bạn. Nhìn thấy có cơ hội thì phải bỏ tiền ra mà đầu tư, mà làm, đừng tặc lưỡi chờ đợi. Làm ăn trong giai đoạn này thì hạn chế vay mượn, cứ tiền tươi mà vả thôi.
Tạm kết.
M giải thích giúp t tiền từ NHTW sau khi in ra đi vào NHTM bằng cách nào với. Tao cũng tìm mãi mà không thấy chỗ nào nói. Rộng hơn là tiền mới in ra thì đi vào nền kinh tế bằng cách nào. Ai được tiêu đồng tiền đầu tiên ấy.
 
Về việc tăng lãi xuất tiền gửi chỉ mang tính chất hạn chế lạm phát tiền tệ, giờ người dân găm tiền mặt nhiều. Như cách m nói là đúng đấy, giờ không tăng cầu tiền gửi để có vốn cho các DN sxkd đầu tư thì giá cả thị trường các mặt hàng sẽ tăng do ko còn tài chính để vận hành, điều đó dẫn đến tình trạng nhập khẩu hàng hoá tăng lên, giá trị đồng tiền lại giảm mạnh. Đồng nghĩa với việc nếu NN không tập trung vào cho vay vốn mảng bđs thì ngành này sẽ đóng băng ít nhất 5 năm. Giờ không muốn gửi thì tiền vào NH thì tích đô, vàng, hoặc đất đồi cây lâm nghiệp, qua giai đoạn suy thoái này thì bán đất bán cả cây, vàng với đô đổi ra thì lại giàu ú ú. t chỉ nói được, còn tiền thì tầm này t cũng đ có đâu :)))
 
M giải thích giúp t tiền từ NHTW sau khi in ra đi vào NHTM bằng cách nào với. Tao cũng tìm mãi mà không thấy chỗ nào nói. Rộng hơn là tiền mới in ra thì đi vào nền kinh tế bằng cách nào. Ai được tiêu đồng tiền đầu tiên ấy.
Thằng thớt chém gió lung tung: Mục tiêu vĩ mô của CP và của SBV (NHNN) là Ổn định vĩ mô (số 1 là lạm phát giữ 4%, số 2 là tăng trưởng GDP 6% như kế hoạch trước QH) mọi biện pháp can thiệp từ CSTT, CS tài khóa...đều vậy
Giảm cung tiền để giữ lạm phát thì đúng
Tăng giải ngân đầu tư công lại tăng mạnh cung tiền cái này để giữ tăng trưởng GDP.
Từ cuối Q1 khi tình hình trên thế giới bất ổn, SBV đã phải điều chỉnh dần chính sách (Không cho tăng hạn mức tín dụng - Room, điều chỉnh lãi suất điều hành, điều chỉnh tỉ giá...) cuối Q1 thì thậm hụt BoP (cán cân thanh toán quốc tế) liên quan đế Dự trữ ngoại hối đã bắt đầu thâm hụt (sau bao nhiêu quỹ tăng trưởng và tăng) Dự trữ thâm hụt 1 tỉ USD (outflows)
Đến Q2 mức độ thâm hụt càng nặng hơn BoP càng thâm hụt và đặc biệt thâm hụt chỗ EO (lỗi và sai sót) cái này nó chính là NK lậu, chuyển tiền USD ra nước ngoài lậu (mua vàng, chạy ra khỏi VN, cờ bạc...) cái thâm hụt này làm cho Dự trữ bán mất 5 tỉ USD
Do phải bán USD rất nhiều (khoảng hơn 20 tỉ) nên dự trữ sụt giảm, SBV hút VNĐ về các ngân hàng bắt đầu thiếu thanh khoản, kèm theo không nới room, huy động cũng kém (chênh lệch giữ huy động và tín dụng) bị âm từ tháng 7, nên SBV phải bơm hút liên tục qua kênh OMO (thị trường mở liên ngân hàng cho vay ngắn) và phải nâng lãi suất điều hành lên (tăng các loại). Các banks bắt đầu khó khăn về thanh khoản nên phải vay lãi qua đêm rất cao (vì không có giấy tờ có giá không tham gia OMO được).
Cuối Q3 tình hình càng căng thẳng đến mức cung tiền suy giảm so với Q2 vì BÁN RÒNG USD nhiều (MB-Khối tiền cơ sở bị hút lại), Giải ngân đầu tư công chậm (MB cũng không được cấp tăng thêm nhiều), Số nhân tiền tệ (liên quan đến tiền gửi D, dự trữ vượt mức ER... đều giảm) nên cũng giảm. Vì vậy lần đầu tiên Cung tiền bị âm Q3 so với Q2.
Cùng lúc đó để làm sạch dòng vốn, hướng dòng vốn vào sxkd nên mới đánh trái phiếu (từ cuối năm ngoái) và đến Q3 ra Nghị định 65, cái này để đập thẳng vào TP BĐS và có nhiều vụ như THM, VTP... Cũng như đánh vào gian lận CK như Aka Q...
Về câu hỏi là SBV in xong tiền thì tiền đi đâu?
In tiền là nhà máy in thuộc SBV nhiệm vụ in theo yêu cầu của quản lý tiền, sau đó chuyển về KHO.
Mỗi lần cấp đổi tiền (loại cũ hỏng rách sẽ đổi loại mới).
Tiền từ kho sẽ cấp ra ngoài theo nghiệp vụ OMO (thị trường mở bao gồm: mua/bán kì hạn giấy tờ có giá (TP CP), cấp tiền cho vay tái chiết khấu, cấp tiền cho vay tái cấp vốn ... từ SBV ra các ngân hàng TM.
Vì vậy tiền mới sẽ đi từ kho quỹ của SBV sẽ ra kho quỹ của các ngân hàng TM qua OMO.
Mấy hôm nay SBV phải cung tiền mạnh (qua kênh cho vay omo kì hạn 2, 3, 4 tuần khoảng 65K tỉ) để giúp thanh khoản cứu SCB
Và tỉ giá USDđang bị áp lực, khả năng phải nới tăng tỉ giá tiếp (hôm qua tỉ giá là 24250 cho TT liên ngân hàng) ra ngoài sẽ tăng hơn.
 
Về việc tăng lãi xuất tiền gửi chỉ mang tính chất hạn chế lạm phát tiền tệ, giờ người dân găm tiền mặt nhiều. Như cách m nói là đúng đấy, giờ không tăng cầu tiền gửi để có vốn cho các DN sxkd đầu tư thì giá cả thị trường các mặt hàng sẽ tăng do ko còn tài chính để vận hành, điều đó dẫn đến tình trạng nhập khẩu hàng hoá tăng lên, giá trị đồng tiền lại giảm mạnh. Đồng nghĩa với việc nếu NN không tập trung vào cho vay vốn mảng bđs thì ngành này sẽ đóng băng ít nhất 5 năm. Giờ không muốn gửi thì tiền vào NH thì tích đô, vàng, hoặc đất đồi cây lâm nghiệp, qua giai đoạn suy thoái này thì bán đất bán cả cây, vàng với đô đổi ra thì lại giàu ú ú. t chỉ nói được, còn tiền thì tầm này t cũng đ có đâu :)))
Thằng thớt chém gió lung tung: Mục tiêu vĩ mô của CP và của SBV (NHNN) là Ổn định vĩ mô (số 1 là lạm phát giữ 4%, số 2 là tăng trưởng GDP 6% như kế hoạch trước QH) mọi biện pháp can thiệp từ CSTT, CS tài khóa...đều vậy
Giảm cung tiền để giữ lạm phát thì đúng
Tăng giải ngân đầu tư công lại tăng mạnh cung tiền cái này để giữ tăng trưởng GDP.
Từ cuối Q1 khi tình hình trên thế giới bất ổn, SBV đã phải điều chỉnh dần chính sách (Không cho tăng hạn mức tín dụng - Room, điều chỉnh lãi suất điều hành, điều chỉnh tỉ giá...) cuối Q1 thì thậm hụt BoP (cán cân thanh toán quốc tế) liên quan đế Dự trữ ngoại hối đã bắt đầu thâm hụt (sau bao nhiêu quỹ tăng trưởng và tăng) Dự trữ thâm hụt 1 tỉ USD (outflows)
Đến Q2 mức độ thâm hụt càng nặng hơn BoP càng thâm hụt và đặc biệt thâm hụt chỗ EO (lỗi và sai sót) cái này nó chính là NK lậu, chuyển tiền USD ra nước ngoài lậu (mua vàng, chạy ra khỏi VN, cờ bạc...) cái thâm hụt này làm cho Dự trữ bán mất 5 tỉ USD
Do phải bán USD rất nhiều (khoảng hơn 20 tỉ) nên dự trữ sụt giảm, SBV hút VNĐ về các ngân hàng bắt đầu thiếu thanh khoản, kèm theo không nới room, huy động cũng kém (chênh lệch giữ huy động và tín dụng) bị âm từ tháng 7, nên SBV phải bơm hút liên tục qua kênh OMO (thị trường mở liên ngân hàng cho vay ngắn) và phải nâng lãi suất điều hành lên (tăng các loại). Các banks bắt đầu khó khăn về thanh khoản nên phải vay lãi qua đêm rất cao (vì không có giấy tờ có giá không tham gia OMO được).
Cuối Q3 tình hình càng căng thẳng đến mức cung tiền suy giảm so với Q2 vì BÁN RÒNG USD nhiều (MB-Khối tiền cơ sở bị hút lại), Giải ngân đầu tư công chậm (MB cũng không được cấp tăng thêm nhiều), Số nhân tiền tệ (liên quan đến tiền gửi D, dự trữ vượt mức ER... đều giảm) nên cũng giảm. Vì vậy lần đầu tiên Cung tiền bị âm Q3 so với Q2.
Cùng lúc đó để làm sạch dòng vốn, hướng dòng vốn vào sxkd nên mới đánh trái phiếu (từ cuối năm ngoái) và đến Q3 ra Nghị định 65, cái này để đập thẳng vào TP BĐS và có nhiều vụ như THM, VTP... Cũng như đánh vào gian lận CK như Aka Q...
Về câu hỏi là SBV in xong tiền thì tiền đi đâu?
In tiền là nhà máy in thuộc SBV nhiệm vụ in theo yêu cầu của quản lý tiền, sau đó chuyển về KHO.
Mỗi lần cấp đổi tiền (loại cũ hỏng rách sẽ đổi loại mới).
Tiền từ kho sẽ cấp ra ngoài theo nghiệp vụ OMO (thị trường mở bao gồm: mua/bán kì hạn giấy tờ có giá (TP CP), cấp tiền cho vay tái chiết khấu, cấp tiền cho vay tái cấp vốn ... từ SBV ra các ngân hàng TM.
Vì vậy tiền mới sẽ đi từ kho quỹ của SBV sẽ ra kho quỹ của các ngân hàng TM qua OMO.
Mấy hôm nay SBV phải cung tiền mạnh (qua kênh cho vay omo kì hạn 2, 3, 4 tuần khoảng 65K tỉ) để giúp thanh khoản cứu SCB
Và tỉ giá USDđang bị áp lực, khả năng phải nới tăng tỉ giá tiếp (hôm qua tỉ giá là 24250 cho TT liên ngân hàng) ra ngoài sẽ tăng hơn.
2 tml rep hay lắm. đọc cũng. hiểu thêm chút. thanks mtml
 
bên Vietin nó mới báo khoảng vay tiêu dùng của nhà t tăng từ 10.2->12%. mặc dù có mua gói bảo hiểm để đc vay ưu đãi giá tốt thằng nào giờ đang nợ nhiều thì xác định nhé. kte khó khăn làm ăn k ra mà lãi cứ đẻ thì chỉ có làm giàu bọn bank thôi
vay tiêu dùng là vay tín chấp đó hả bác
 
Tao quan sát thấy các chu kỳ kinh tế thì thường đi như sau:
1. Giai đoạn bùng nổ kinh tế, đầu tư đâu trúng đó, dòng tiền mới in liên tục, ai cũng mua nhà mua xe, trúng coin trúng ck, trúng đất => Nhà nhà vay bank đầu tư ck, đầu tư coin, đầu tư bđs với tâm lý cực kỳ tham lam. Có 2 tỷ thì vay thêm 8 tỷ làm vài lô đất, có 1 tỷ thì vay thêm 2 tỷ làm con merc, lương 20tr thì rút 3 thẻ tín dụng mỗi thẻ 200tr đầu tư coin, không tính đến phương án trả nợ nào khác ngoài giá lên thì chốt lời trả hết gốc, ăn thêm cả lãi, không tính đến việc giá xuống phải hold 3-5 năm mới về bờ, mà trong 3-5 năm mỗi tháng è cổ trả gốc lãi bank đâu có tính làm gì nhiều cho mệt đầu.
2. Khủng hoảng kinh tế do 1 vấn đề nào đó (thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, chiến tranh, tập đoàn tài chính vỡ nợ...)
3. Dòng tiền bị rút đầu tiên ra khỏi thị trường chính là những khoản đầu tư được đánh giá là rủi ro: Crypto sập trước -> CK sập sau
4. Dòng tiền đổ dồn qua những kênh đầu tư an toàn: Vàng + BĐS để giữ tài sản => Vàng tăng phi mã (Tháng 11 năm ngoái tao chốt BTC 68k5 mua vàng giá 59tr)
5. Lúc này chính phủ các nước mới thông báo tình hình tài chính xấu, tăng lãi suất liên tục để kiềm chế lạm phát => Dòng tiền từ toàn bộ thị trường bị rút về ngân hàng, kể cả tiền từ những kênh đầu tư an toàn như vàng => vàng bị bán tháo (hiện tại đang bị bán tháo, tao đã chốt lúc 69tr5 khi không thấy còn lực lên nữa)
6. Lãi suất tăng liên tục trong suốt 1 năm, và giữ cố định ở mức cao trong ít nhất 1-3 năm tiếp theo
Hệ quả: Ai mới vào thị trường, không có kinh nghiệm đầu tư, không có tính toán tài chính chặt chẽ, không biết quản lý vốn và các danh mục đầu tư, vay bank đầu tư coin, CK, đất nền không tạo ra thu nhập thụ động, không sản xuất kinh doanh:
=> Năm đầu còn dư chút ít tiền gồng trả gốc lãi bank
=> Năm 2 lãi suất vay thả nổi ngày càng tăng, lúc đầu vay có 8%, giờ gấp rưỡi lên 12%. Cắn răng vay thêm tiền người thân, gia đình gồng tiếp
=> Năm 3 gồng ỉa chảy, hết hạn mức tín dụng của ngân hàng và người thân, tiền cạn sạch. Làm bao nhiêu trả gốc lãi bank bấy nhiêu mới thấy thấm, tiền mình làm ra thì mang hết đi nuôi ngân hàng, vợ con thì khổ sở, gia đình xa lánh, bạn bè chạy sạch
=> Bán cắt lỗ dần, coin với CK cắt lỗ trước, chia 5-10-20 lần, rồi bán đến xe nợ bank, rồi bán đến nhà vay bank

Ý kiến của tao có vậy, tụi mày thấy thế nào?
m cũng chơi coin à... cho tao hỏi cái là giờ vào BNB 260, BTC 19k được chưa.... tao định vay một ít đập vào... nhưng thấy giá giờ chưa ngon lắm

Tao nghĩ BNB phải về dưới 200, BTC khoảng 13k là vào an tâm hơn... mày nghĩ sao
 
Thằng thớt chém gió lung tung: Mục tiêu vĩ mô của CP và của SBV (NHNN) là Ổn định vĩ mô (số 1 là lạm phát giữ 4%, số 2 là tăng trưởng GDP 6% như kế hoạch trước QH) mọi biện pháp can thiệp từ CSTT, CS tài khóa...đều vậy
Giảm cung tiền để giữ lạm phát thì đúng
Tăng giải ngân đầu tư công lại tăng mạnh cung tiền cái này để giữ tăng trưởng GDP.
Từ cuối Q1 khi tình hình trên thế giới bất ổn, SBV đã phải điều chỉnh dần chính sách (Không cho tăng hạn mức tín dụng - Room, điều chỉnh lãi suất điều hành, điều chỉnh tỉ giá...) cuối Q1 thì thậm hụt BoP (cán cân thanh toán quốc tế) liên quan đế Dự trữ ngoại hối đã bắt đầu thâm hụt (sau bao nhiêu quỹ tăng trưởng và tăng) Dự trữ thâm hụt 1 tỉ USD (outflows)
Đến Q2 mức độ thâm hụt càng nặng hơn BoP càng thâm hụt và đặc biệt thâm hụt chỗ EO (lỗi và sai sót) cái này nó chính là NK lậu, chuyển tiền USD ra nước ngoài lậu (mua vàng, chạy ra khỏi VN, cờ bạc...) cái thâm hụt này làm cho Dự trữ bán mất 5 tỉ USD
Do phải bán USD rất nhiều (khoảng hơn 20 tỉ) nên dự trữ sụt giảm, SBV hút VNĐ về các ngân hàng bắt đầu thiếu thanh khoản, kèm theo không nới room, huy động cũng kém (chênh lệch giữ huy động và tín dụng) bị âm từ tháng 7, nên SBV phải bơm hút liên tục qua kênh OMO (thị trường mở liên ngân hàng cho vay ngắn) và phải nâng lãi suất điều hành lên (tăng các loại). Các banks bắt đầu khó khăn về thanh khoản nên phải vay lãi qua đêm rất cao (vì không có giấy tờ có giá không tham gia OMO được).
Cuối Q3 tình hình càng căng thẳng đến mức cung tiền suy giảm so với Q2 vì BÁN RÒNG USD nhiều (MB-Khối tiền cơ sở bị hút lại), Giải ngân đầu tư công chậm (MB cũng không được cấp tăng thêm nhiều), Số nhân tiền tệ (liên quan đến tiền gửi D, dự trữ vượt mức ER... đều giảm) nên cũng giảm. Vì vậy lần đầu tiên Cung tiền bị âm Q3 so với Q2.
Cùng lúc đó để làm sạch dòng vốn, hướng dòng vốn vào sxkd nên mới đánh trái phiếu (từ cuối năm ngoái) và đến Q3 ra Nghị định 65, cái này để đập thẳng vào TP BĐS và có nhiều vụ như THM, VTP... Cũng như đánh vào gian lận CK như Aka Q...
Về câu hỏi là SBV in xong tiền thì tiền đi đâu?
In tiền là nhà máy in thuộc SBV nhiệm vụ in theo yêu cầu của quản lý tiền, sau đó chuyển về KHO.
Mỗi lần cấp đổi tiền (loại cũ hỏng rách sẽ đổi loại mới).
Tiền từ kho sẽ cấp ra ngoài theo nghiệp vụ OMO (thị trường mở bao gồm: mua/bán kì hạn giấy tờ có giá (TP CP), cấp tiền cho vay tái chiết khấu, cấp tiền cho vay tái cấp vốn ... từ SBV ra các ngân hàng TM.
Vì vậy tiền mới sẽ đi từ kho quỹ của SBV sẽ ra kho quỹ của các ngân hàng TM qua OMO.
Mấy hôm nay SBV phải cung tiền mạnh (qua kênh cho vay omo kì hạn 2, 3, 4 tuần khoảng 65K tỉ) để giúp thanh khoản cứu SCB
Và tỉ giá USDđang bị áp lực, khả năng phải nới tăng tỉ giá tiếp (hôm qua tỉ giá là 24250 cho TT liên ngân hàng) ra ngoài sẽ tăng hơn.
Comment hay và đầy đủ diễn biến
T chỉ muốn bổ sung thêm chút đấy là OMO là phương tiện để cứu thanh khoản chứ k phải là lại bơm tiền ra nền kinh tế rồi để đấy
Nói chung thì tình hình căng cực căng, lãi cao room hết, không có thanh khoản
Các bank kêu oai oái, nhân viên bank thì h lùa nhau ra đường mở thẻ cho có việc làm 😅
Ae nghỉ tết sớm, năm sau ngồi chơi, 2024 chia lại ván mới
 
Tao quan sát thấy các chu kỳ kinh tế thì thường đi như sau:
1. Giai đoạn bùng nổ kinh tế, đầu tư đâu trúng đó, dòng tiền mới in liên tục, ai cũng mua nhà mua xe, trúng coin trúng ck, trúng đất => Nhà nhà vay bank đầu tư ck, đầu tư coin, đầu tư bđs với tâm lý cực kỳ tham lam. Có 2 tỷ thì vay thêm 8 tỷ làm vài lô đất, có 1 tỷ thì vay thêm 2 tỷ làm con merc, lương 20tr thì rút 3 thẻ tín dụng mỗi thẻ 200tr đầu tư coin, không tính đến phương án trả nợ nào khác ngoài giá lên thì chốt lời trả hết gốc, ăn thêm cả lãi, không tính đến việc giá xuống phải hold 3-5 năm mới về bờ, mà trong 3-5 năm mỗi tháng è cổ trả gốc lãi bank đâu có tính làm gì nhiều cho mệt đầu.
2. Khủng hoảng kinh tế do 1 vấn đề nào đó (thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, chiến tranh, tập đoàn tài chính vỡ nợ...)
3. Dòng tiền bị rút đầu tiên ra khỏi thị trường chính là những khoản đầu tư được đánh giá là rủi ro: Crypto sập trước -> CK sập sau
4. Dòng tiền đổ dồn qua những kênh đầu tư an toàn: Vàng + BĐS để giữ tài sản => Vàng tăng phi mã (Tháng 11 năm ngoái tao chốt BTC 68k5 mua vàng giá 59tr)
5. Lúc này chính phủ các nước mới thông báo tình hình tài chính xấu, tăng lãi suất liên tục để kiềm chế lạm phát => Dòng tiền từ toàn bộ thị trường bị rút về ngân hàng, kể cả tiền từ những kênh đầu tư an toàn như vàng => vàng bị bán tháo (hiện tại đang bị bán tháo, tao đã chốt lúc 69tr5 khi không thấy còn lực lên nữa)
6. Lãi suất tăng liên tục trong suốt 1 năm, và giữ cố định ở mức cao trong ít nhất 1-3 năm tiếp theo
Hệ quả: Ai mới vào thị trường, không có kinh nghiệm đầu tư, không có tính toán tài chính chặt chẽ, không biết quản lý vốn và các danh mục đầu tư, vay bank đầu tư coin, CK, đất nền không tạo ra thu nhập thụ động, không sản xuất kinh doanh:
=> Năm đầu còn dư chút ít tiền gồng trả gốc lãi bank
=> Năm 2 lãi suất vay thả nổi ngày càng tăng, lúc đầu vay có 8%, giờ gấp rưỡi lên 12%. Cắn răng vay thêm tiền người thân, gia đình gồng tiếp
=> Năm 3 gồng ỉa chảy, hết hạn mức tín dụng của ngân hàng và người thân, tiền cạn sạch. Làm bao nhiêu trả gốc lãi bank bấy nhiêu mới thấy thấm, tiền mình làm ra thì mang hết đi nuôi ngân hàng, vợ con thì khổ sở, gia đình xa lánh, bạn bè chạy sạch
=> Bán cắt lỗ dần, coin với CK cắt lỗ trước, chia 5-10-20 lần, rồi bán đến xe nợ bank, rồi bán đến nhà vay bank

Ý kiến của tao có vậy, tụi mày thấy thế nào?
Ý thứ 2 có vẻ không đúng lắm. Thực tế khi kinh tế phát triển thì tất cả các tài sản ngon đã được mua đi bán lại nhiều rồi nên giá nó đã cao rồi. Đến 1 lúc nào đó thị trường sẽ tự nhiên thấy điều này là phi lý và họ sẽ k mua tài sản đó với mức giá cao như thế nữa => dẫn đến sập
Vì vậy không cần 1 biến cố thực sự nào mới dẫn đến khủng hoảng, nó đã tích lũy trong quá trình phát triển kinh tế rồi. Vd bóng bóng bds, nếu k có quá trình tích lũy bong bóng vài năm lúc kinh tế phát triển, thì nó sẽ không thể căng quá đến nỗi vỡ được, nôm na là như thế.

Kinh tế phát triển và tích lũy đi lên như cầu thang cuốn, nhưng để sập thì xuống nhanh như cầu thang máy vậy :)))
 
Comment hay và đầy đủ diễn biến
T chỉ muốn bổ sung thêm chút đấy là OMO là phương tiện để cứu thanh khoản chứ k phải là lại bơm tiền ra nền kinh tế rồi để đấy
Nói chung thì tình hình căng cực căng, lãi cao room hết, không có thanh khoản
Các bank kêu oai oái, nhân viên bank thì h lùa nhau ra đường mở thẻ cho có việc làm 😅
Ae nghỉ tết sớm, năm sau ngồi chơi, 2024 chia lại ván mới
giờ mới thấy giá trị của tích lũy tiền quan trọng ntn. để dùng trong lúc suy thoái. chứ cuộc sống đâu phải lúc nào cũng màu hồng
 
giờ mới thấy giá trị của tích lũy tiền quan trọng ntn. để dùng trong lúc suy thoái. chứ cuộc sống đâu phải lúc nào cũng màu hồng
Đúng roài
Ăn chắc mặc bền muôn đời thịnh :))
H ae nào tích lũy tốt, kinh doanh ổn định vẫn đang ngồi vểnh râu
Có khi còn mua thêm vàng hay bds để tích lũy thêm
 
2 tml rep hay lắm. đọc cũng. hiểu thêm chút. thanks mtml
vấn đề t quan tâm nhất trong thời điểm đang suy thoái kinh tế là hướng đi vào lĩnh vực gì trong giai đoạn tiếp theo. Nói chung là bệnh nan y rồi, tìm cách tháo gỡ kìm hãm lạm phát chỉ là 1 cách giải quyết tạm thời và ngắn hạn thôi, ko triệt để đc. Còn mấy ô chuyên gia kinh tế sẽ nói ra nhiều giải pháp, nhưng cũng chỉ là học hỏi từ các nước đã phát triển, đ có khả năng áp dụng sâu vào kinh tế trong nước vào thời điểm này. T thấy nếu nhìn nền kinh tế Việt Nam! từ bên ngoài vào sẽ có sự khách quan hơn, thay vì ếch chưa nhảy qua khỏi miệng giếng, như thế mới mới có hướng đi.
 
Thằng nào gt cho tao việc vay tiền từ nước ngoài vs in tiền thêm khác như nào, sao in nhiều lại lạm phát :)
 
T nghe nói cứ sau xuy thoái kinh tế thì WW sẽ nổ ra như 2 lần WW trước vậy
Thật ra đợt nay Mỹ cố tình thúc đẩy chiến tranh Nga Ukraine xảy ra nhanh hơn khiến suy thoái nhanh hơn vì suy thoái là ko tránh khỏi, nó là chu kì rồi, ko xảy ra năm nay thì 2-3 năm sau sẽ có
Mỹ nó cố tình vậy là vị trí số 1 của nó
 
Thằng thớt chém gió lung tung: Mục tiêu vĩ mô của CP và của SBV (NHNN) là Ổn định vĩ mô (số 1 là lạm phát giữ 4%, số 2 là tăng trưởng GDP 6% như kế hoạch trước QH) mọi biện pháp can thiệp từ CSTT, CS tài khóa...đều vậy
Giảm cung tiền để giữ lạm phát thì đúng
Tăng giải ngân đầu tư công lại tăng mạnh cung tiền cái này để giữ tăng trưởng GDP.
Từ cuối Q1 khi tình hình trên thế giới bất ổn, SBV đã phải điều chỉnh dần chính sách (Không cho tăng hạn mức tín dụng - Room, điều chỉnh lãi suất điều hành, điều chỉnh tỉ giá...) cuối Q1 thì thậm hụt BoP (cán cân thanh toán quốc tế) liên quan đế Dự trữ ngoại hối đã bắt đầu thâm hụt (sau bao nhiêu quỹ tăng trưởng và tăng) Dự trữ thâm hụt 1 tỉ USD (outflows)
Đến Q2 mức độ thâm hụt càng nặng hơn BoP càng thâm hụt và đặc biệt thâm hụt chỗ EO (lỗi và sai sót) cái này nó chính là NK lậu, chuyển tiền USD ra nước ngoài lậu (mua vàng, chạy ra khỏi VN, cờ bạc...) cái thâm hụt này làm cho Dự trữ bán mất 5 tỉ USD
Do phải bán USD rất nhiều (khoảng hơn 20 tỉ) nên dự trữ sụt giảm, SBV hút VNĐ về các ngân hàng bắt đầu thiếu thanh khoản, kèm theo không nới room, huy động cũng kém (chênh lệch giữ huy động và tín dụng) bị âm từ tháng 7, nên SBV phải bơm hút liên tục qua kênh OMO (thị trường mở liên ngân hàng cho vay ngắn) và phải nâng lãi suất điều hành lên (tăng các loại). Các banks bắt đầu khó khăn về thanh khoản nên phải vay lãi qua đêm rất cao (vì không có giấy tờ có giá không tham gia OMO được).
Cuối Q3 tình hình càng căng thẳng đến mức cung tiền suy giảm so với Q2 vì BÁN RÒNG USD nhiều (MB-Khối tiền cơ sở bị hút lại), Giải ngân đầu tư công chậm (MB cũng không được cấp tăng thêm nhiều), Số nhân tiền tệ (liên quan đến tiền gửi D, dự trữ vượt mức ER... đều giảm) nên cũng giảm. Vì vậy lần đầu tiên Cung tiền bị âm Q3 so với Q2.
Cùng lúc đó để làm sạch dòng vốn, hướng dòng vốn vào sxkd nên mới đánh trái phiếu (từ cuối năm ngoái) và đến Q3 ra Nghị định 65, cái này để đập thẳng vào TP BĐS và có nhiều vụ như THM, VTP... Cũng như đánh vào gian lận CK như Aka Q...
Về câu hỏi là SBV in xong tiền thì tiền đi đâu?
In tiền là nhà máy in thuộc SBV nhiệm vụ in theo yêu cầu của quản lý tiền, sau đó chuyển về KHO.
Mỗi lần cấp đổi tiền (loại cũ hỏng rách sẽ đổi loại mới).
Tiền từ kho sẽ cấp ra ngoài theo nghiệp vụ OMO (thị trường mở bao gồm: mua/bán kì hạn giấy tờ có giá (TP CP), cấp tiền cho vay tái chiết khấu, cấp tiền cho vay tái cấp vốn ... từ SBV ra các ngân hàng TM.
Vì vậy tiền mới sẽ đi từ kho quỹ của SBV sẽ ra kho quỹ của các ngân hàng TM qua OMO.
Mấy hôm nay SBV phải cung tiền mạnh (qua kênh cho vay omo kì hạn 2, 3, 4 tuần khoảng 65K tỉ) để giúp thanh khoản cứu SCB
Và tỉ giá USDđang bị áp lực, khả năng phải nới tăng tỉ giá tiếp (hôm qua tỉ giá là 24250 cho TT liên ngân hàng) ra ngoài sẽ tăng hơn.
Đối với trái phiếu chính phủ t hiểu như sau: kết quả của quá trình là chính phủ (kho bạc) thu được tiền còn SBV thu được TPCP. Chính phủ dùng tiền này để chi tiêu cho các mục đích của mình. Mặc dù lý thuyết thì là chính phủ sẽ hoàn trả lại khoản nợ trái phiếu thông qua các khoản thu từ thuế, vv. Nhưng nợ công thì luôn tăng nên có thể coi như chỉ có một chiều tiền đi từ SBV => chính phủ chứ không có chiều hoàn trả ngược lại.

Như vậy t thấy để nhà nước có nguồn lực hoạt động thì ngoài thu thuế ra còn có một công cụ khác là in tiền. Rõ ràng là bằng quyền lực chính trị thì người ta có thể biến giấy thành tiền. Người có quyền in tiền sẽ chi phối mọi thứ trong phạm vi quốc gia ấy. In tiền và thu thuế giúp chính phủ có nguồn lực để nuôi hệ thống quân đội, công an cũng chính là bảo vệ cho cái quyền thu thuế, in tiền ấy. Nhiều người nghĩ câu chuyện in tiền ra để tiêu là xa xôi nhưng t nghĩ nó đang rất hiện hữu.

Trong quá trình in tiền ấy, tài sản sẽ chuyển từ người nắm giữ tiền mặt sang chính phủ do sức mua của người dân giảm đi. Những người sở hữu tài sản hữu hình sẽ không bị ảnh hưởng, một cái nhà vẫn là một cái nhà, 1 cây vàng vẫn là một cây vàng. Giá trị tương đối của các tài sản hữu hình đối với nhau không thay đổi.

T chỉ hiểu được đến thế thôi, chốt lại thì t thấy chính phủ in tiền để tiêu là rất dễ, có điều người ta làm việc đó trong chừng mực để phù hợp với sức sản xuất của xã hội thôi. Khi nhà nước thiếu nguồn lực, người ta vẫn sẵn sàng in tiền cho cp tiêu để bảo vệ chế độ, người chịu thiệt sẽ là người dân. Ví dụ các nước siêu lạm phát, người ta vẫn in tiền đó thôi.
 
Top