Sốc! Ông trùm giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa chết

Ông trùm giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa chết. Chủ tịch nước vội vàng đến thăm :burn_joss_stick:


Lễ viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ Sáng 22/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh cùng đại diện các ban, ngành đến viếng lễ tang đệ tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Thể theo di nguyện cuối đời của cố Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, ngày 22-23/10, Thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tang lễ trang trọng nhưng đơn giản tại Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng) ở xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. Đây là nơi ông trở thành Viện chủ và tu tập hàng chục năm qua.

Tang lễ đơn giản theo di nguyện​

Từ tờ mờ sáng, nhiều tăng ni, phật tử đã tập trung tại chùa để chuẩn bị cho tang lễ của cố trưởng lão. Ngôi chùa nằm ven sông Hồng, tách biệt với khu dân cư, một bên là triền đê, một bên là đồng ruộng. Xung quanh chùa nhiều cây xanh, cảm giác thanh tịnh, yên ả.
Theo lời kể của nguyên lãnh đạo vụ thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ, thời điểm ông đến thăm thầy Tuệ cách đây 30 năm, bao quanh chùa vẫn là đồng ruộng, rặng tre. Hòa thượng Thích Phổ Tuệ đã cùng các đệ tử tự cấy lúa, làm vườn, sống "tự cung tự cấp". Gần đây, khuôn viên chùa mới được cơi nới, sửa sang, xây thêm các gian phòng phục vụ công việc.

Lễ viếng của cố Đức pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam được tổ chức tại Tổ đình Viên Minh. Ảnh: Đức Anh.
tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 1

Lễ viếng của cố Đức pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam được tổ chức tại Tổ đình Viên Minh. Ảnh: Đức Anh.
tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 1

tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 1
Lễ viếng của cố Đức pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam được tổ chức tại Tổ đình Viên Minh. Ảnh: Đức Anh.
Trước khi viên tịch, Đại lão Hoà thượng Thích Phổ Tuệ có khẩu dụ: Sau khi tôi theo hầu Phật Tổ thì không được tổ chức tang lễ linh đình. Nghi lễ giản đơn, ngắn ngày theo truyền thống Đạo Phật và tổ chức tại chùa Viên Minh. Đề nghị không vòng hoa phúng điếu, không tiểu sử dài dòng, không tiêu tốn thời gian và tổn hại công đức của tăng ni và phật tử.
Tang lễ được tổ chức trang trọng đúng theo di nguyện của Đại lão Hòa thượng.
Linh cữu được bày hoa tươi xung quanh, hạn chế vòng hoa. Người đến viếng được yêu cầu xếp giày dép ngay hàng thẳng lối trước khi bước vào tổ đình dâng hương. Các nghi lễ phúng viếng và cúng bái nhanh gọn, được làm theo đúng nghi thức của nhà Phật.
Ông Nguyễn Văn Minh (ở Thường Tín) cho biết vợ chồng ông đã xuống chùa từ đêm hôm 21/10, sau khi nghe tin Đại lão Hòa thượng viên tịch. Ông cùng vợ và các con dành ngày cả ngày hôm sau để hỗ trợ tổ chức lễ tang.
"Khi còn sống, cụ cho tôi cùng vợ con tôi nhiều lời khuyên, bài học khiến chúng tôi rất cảm kích. Khi nghe tin cụ mất, nước mắt tôi cứ trào ra, vô cùng thương tiếc", ông Minh bày tỏ.
Mỗi năm đều đến chùa để diện kiến bậc Trưởng lão Hòa thượng và được nghe thầy giảng đạo, bà Lý Thị Chu (ở xã Quang Lãng) cho biết bà hụt hẫng khi nghe tin thầy đã về cõi niết bàn. Nhiều năm qua, bà cùng các tăng ni, phật tử được lĩnh hội tư tưởng, lối sống và trí tuệ tinh thông từ thầy.
Hôm nay, bà xúc động khi về chùa viếng vị cao tăng. Thể theo di nguyện của thầy, bà cũng cầu cho nhân sinh an lạc khi thực hiện các nghi thức cúng bái.
Một nhà sư ở chùa Ráng cho biết luôn ngưỡng mộ cách sống của bậc Trưởng lão. Chức sắc, đạo cao nhưng thầy vẫn giữ cách xưng hô “cụ và cháu” với các phật tử.
“Khi Đức Pháp chủ viên tịch, tôi cảm thấy trống trải như mặt trời đã khuất bóng. Tấm gương của thầy là động lực nhắc nhở tôi trên con đường tu học”, nhà sư xúc động nói.

Đức Pháp chủ uy nghiêm nhưng giản dị​

Nhớ lại những lần được gặp gỡ Đức pháp chủ, chị Trần Kim Thanh, cựu phóng viên Truyền hình An Viên và cũng là một Phật tử, cho biết ấn tượng của chị về thầy từ trước đến nay vẫn là một vị sư giản dị, thanh đạm nhưng vẫn rất uy nghiêm. Những ai được dự các buổi khai thượng hạ có cụ đến khai giảng sẽ may mắn được nghe giảng về Phật pháp.
“Cụ khiến người khác phải khâm phục vì ở tuổi cao nhưng rất thông tuệ, trí tuệ của cụ sáng ngời. Dù hơn 100 tuổi, cụ vẫn có giọng nói sang sảng khi giảng về lý lẽ và triết lý của Phật giáo, chỉ cần đứng gần là có thể nhận thấy được năng lượng đặc biệt tỏa ra từ cụ”, chị Thanh nói.
Theo chị, người bình thường nếu có cơ duyên được nghe vị Trưởng lão Hòa thượng giảng Phật pháp cũng sẽ thấy sáng láng, dễ hiểu. Cụ làm cho Phật pháp dù cao siêu nhưng lại trở nên gần gũi, đi thẳng vào lòng người. Đây là điểm chị Thanh rất khâm phục.
Nhắc về những kỷ niệm, chị cho biết nếu đến chùa không phải dịp lễ Tết và được ngồi ăn cơm với cụ cùng các sư vãi, phật tử trong chùa, chị cảm thấy rất gần gũi. Đại lão Hòa thượng nói chuyện bình thường, ăn mặc giống như các sư, nếu ai không biết sẽ không thể nhận ra thầy là một vị pháp chủ, người đứng đầu của Phật giáo Việt Nam mà chỉ thấy đây là một lão tăng gần gũi, yêu thương mọi người.
“Có một điều đặc biệt là ai đến gần cụ sẽ cảm nhận được năng lượng bình an rất lớn tỏa ra từ cụ”, chị Thanh nói.
Nữ cựu phóng viên cho rằng việc Đức Pháp chủ viên tịch là lẽ vô thường, cụ đã sống cuộc đời trọn vẹn, cống hiến hết mình cho Phật giáo, cho tăng ni, phật tử. Với chị Thanh, vị Trưởng lão là tấm gương sáng ngời về đạo hạnh khi không bao giờ cho mình là người quá quan trọng, luôn sống uy nghiêm nhưng giản dị, từ bi với mọi người.

"Xin các vị đừng gọi tôi là Pháp chủ"​

Ông Trần Khánh Dư, nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo (Ban Tôn giáo Chính phủ), cho biết khi được giao phụ trách công tác nhân sự cho Đại hội lần hai của Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1987, ông đã nhờ người tìm hiểu về những người tu hành có trình độ uyên bác về Phật học, Hán học để tham gia Hội đồng trị sự. Được người quen dẫn đường, ông đến gặp thầy Tuệ ở chùa Ráng.
“Hồi đó, đường vào chùa rất khó khăn, gập ghềnh. Khi đến nơi, tôi rất bất ngờ khi thấy cụ ở một gian phòng nhỏ, giản dị, xung quanh chùa là cánh đồng”, ông Dư kể lại và cho biết ngay từ lần đầu gặp, ông đã thấy thầy Tuệ là người uyên bác nhưng cách sống rất khiêm nhường.
Thời điểm đó, Hòa thượng Thích Phổ Tuệ vẫn là trụ trì của ngôi chùa nhỏ ở ngoại thành Hà Nội. Hàng ngày, ngoài việc đọc kinh sách, thầy còn cày ruộng, trồng rau. Ông chọn tu hành ở những nơi dân dã và thích cuộc sống vùng thôn quê.

Nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo xúc động viết trong sổ tang tại lễ viếng cố Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ. Ảnh: Đức Anh.
tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 2

tang le co phap chu Thich Pho Tue anh 2
Nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo xúc động viết trong sổ tang tại lễ viếng cố Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ. Ảnh: Đức Anh.
Sau đó, qua lời mời của ông Dư, thầy Phổ Tuệ dịch cuốn Kinh Bát Nhã để đăng trên nội san của Tạp chí nghiên cứu Phật học. Năm 1987, trong một lần gặp ông Dư, cố Hòa thượng Thích Thiện Siêu, khi đó là Phó chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bày tỏ mong muốn đưa thầy Tuệ tham gia hoạt động quản lý của giáo hội. Đây cũng là cơ duyên để Hòa thượng Thích Phổ Tuệ tham gia vào Hội đồng Trị sự.
Ông Dư nhớ đến lần tới dự lễ kỷ niệm và thăm vị Đức Pháp chủ vào 10 năm trước. Khi đó, một phóng viên đã chụp lại bức ảnh giữa hai người và gọi tên bức ảnh là “người xưa”. Ông Dư sau đó đã viết thơ để nhớ đến kỷ niệm này: Người xưa nhưng đã xưa đâu/Vẫn còn tại thế, vẫn câu ân tình/Vẫn còn trong cõi nhân sinh…
“Hôm qua, nhận được tin từ Ban Tôn giáo Chính phủ, tôi cố gắng xuống đây dù tuổi đã cao, sức đã yếu để thắp cho cụ nén hương. Tôi nhớ nhất lời cụ dạy rằng: Không có trí tuệ, không có đạo hạnh thì dạy ai”, ông Dư nói.
Khi còn sống, Đức pháp chủ được nhiều người tôn kính vì dù trí tuệ xuất chúng, ông lại giữ lối sống dung dị, an bần. Kể từ khi xuất gia đến những ngày cuối đời, ông sống theo mong muốn từng bày tỏ: "Suốt đời tôi chỉ mong được niệm Phật, cầu kinh, không mong cầu danh lợi... Xin các vị đừng gọi tôi là Pháp chủ mà hãy cứ nhìn tôi như một lão tăng thanh bần sống trong ngôi chùa làng là tôi mãn nguyện".
Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ thế danh là Bùi Văn Quý, sinh ngày 12/4/1917 tại thôn Phùng Thiện, xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Ông xuất gia năm 1923 tại chùa Quán, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Ông là Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam; nguyên Phó chủ tịch Hội đồng Trị sự; nguyên Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Tây (nay là TP Hà Nội); Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Viện chủ Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng).
Do tuổi cao sức yếu, Đại lão Hòa thượng đã viên tịch vào lúc 3h22 ngày 21/10 tại Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng), trụ thế 105 năm.
 
''Sư là khuôn mẫu, mô phạm của loài người, chí ít là trong cộng đồng người. Nếu không có đạo hạnh, không có trí tuệ thì lấy gì mà dạy người? Lấy gì làm gương tốt để mọi người noi theo ?'' Trích dẫn lời Lão tăng Thích Phổ Tuệ
Như vậy giá trị của các bậc chân tu là giá trị về mặt tinh thần, thước đo khuôn mẫu về đạo đức để chỉ lối khơi dậy tâm thiện lương của loài người. Như thế thì Thế giới này tuy phát triển chậm đi một chút nhưng sẽ ko có chiến tranh, không có thiên tai, dịch bệnh do môi trường bị hủy hoại, tuổi thọ con người cao hơn, sống vui vẻ chan hòa với thiên nhiên hơn. Và quan trọng là loài người sẽ không có nguy cơ bị diệt vong bởi chiến tranh hạt nhân như hiện nay




làm khuôn mẫu hay quá nên
gen z thì mua lọt khe về chụp ảnh xiếc rồi chịch dạo như gà đẻ trứng
1 đám thanh niên thì chạy grab , chơi game, racing boy
bọn trung niên thì đớp cắn được gì thì đớp, có 1 thằng trùm bác sĩ ngành y vừa đi tù , còn chưa đi tù thì đầy lắm
1 con phò doanh nhân tốc vày chửi nhau với ae nghẹo sĩ
mấy thằng tủ lạnh thì kệ mẹ dân chết dịch, test phí cao, nhốt cách ly ăn tiền
ra ngoài làm ăn thì thằng nào lừa giỏi, gian tốt thì có tiền, có miếng

tao đọc kinh Phật - tin Phật nhưng đéo tin mấy thằng mặc áo vàng như shit niệm lam mo adi pờ hò pờ hò thu tiền công đức nhé
 
''Sư là khuôn mẫu, mô phạm của loài người, chí ít là trong cộng đồng người. Nếu không có đạo hạnh, không có trí tuệ thì lấy gì mà dạy người? Lấy gì làm gương tốt để mọi người noi theo ?'' Trích dẫn lời Lão tăng Thích Phổ Tuệ
Như vậy giá trị của các bậc chân tu là giá trị về mặt tinh thần, thước đo khuôn mẫu về đạo đức để chỉ lối khơi dậy tâm thiện lương của loài người. Như thế thì Thế giới này tuy phát triển chậm đi một chút nhưng sẽ ko có chiến tranh, không có thiên tai, dịch bệnh do môi trường bị hủy hoại, tuổi thọ con người cao hơn, sống vui vẻ chan hòa với thiên nhiên hơn. Và quan trọng là loài người sẽ không có nguy cơ bị diệt vong bởi chiến tranh hạt nhân như hiện nay
Thế tao hỏi mày chiến tranh xuất phát từ đâu? Đó là do gia tăng dân số quá mức gây áp lực cho những nhà chính trị dẫn đến chiến tranh. Thế giới phát triển chậm dẫn đến sản xuất hàng hóa chậm, dẫn đến đói nghèo. Giá trị của bậc chân tu thì do người đi tu ấy tự mình thụ hưởng, chẳng có khuôn mẫu, ảnh hưởng gì đến thế giới bên ngoài. Nếu báo chí k đưa tin thì chắc k ai biết ông ấy là ai. Những bài học đạo đức đấy chưa bao giờ đc đưa vào chương trình học trong giáo dục thì mấy ai biết. Không nói đâu xa, nước Tây Tạng ngày xưa là 1 cường quốc ngang hàng với Trung Nguyên, đến giai đoạn sau này xem Phật giáo như là quốc giáo, đem giáo lý Phật áp dụng. Kết quả cuối cùng bị TQ xâm lược, Đạt Lai Lạt Ma thì bị lưu vong sang Ấn Độ, Tây Tạng ngày càng bị Hán hóa và kiểm soát. Nước Tây Tạng coi như bị xóa sổ.
 
Cha mẹ mày khốn khổ quá nên mới đẻ ra đứa ngu lồn như mày. Bố mẹ ở nhà về mà quỳ mà lạy, đi đội một thằng ở đẩu đâu lên đầu. Địt mẹ mày ngu có mức độ thôi chứ. Ngu vậy thì bố mẹ vợ con mày sống làm sao.
Đúng chuẩn thằng voz rồi. Tao phải công nhận mày ngu thật đó, đã ngu còn thích nhét chữ vào mồm người khác nữa. Tao nói mày ngu và mất dạy vì mày xúc phạm người đã khuất, mà lại còn là một ông sư, mà theo tao tìm hiểu thì ông sư này rất được người đời kính trọng chứ không phải dạng sư dởm tu hú. Cuộc đời mày chắc bất mãn quá rồi, nếu thiếu thốn về mặt tinh thần, hoặc do cha mẹ chưa dạy đầy đủ thì có thể ibox cho tao nhé, tao nhận trị liệu tâm lý 1-1, gỡ bỏ những khúc mắc trong lòng, lấy lại sự tự tin trong cuộc sống. Bây giờ thay vì thấy khổ cho mày tao chỉ thấy thương hại mày thôi.
 
Đéo tin phật nên ko biết ông này là ai. Nếu không phải sư quốc doanh thì Rest in peace ông:pudency:
 
Bất ngờ sao bằng việc theo nguồn tin k chính thống trên xam có 90% cứ sục cặc xong lại bật chú đại bi ra nghe
 


làm khuôn mẫu hay quá nên
gen z thì mua lọt khe về chụp ảnh xiếc rồi chịch dạo như gà đẻ trứng
1 đám thanh niên thì chạy grab , chơi game, racing boy
bọn trung niên thì đớp cắn được gì thì đớp, có 1 thằng trùm bác sĩ ngành y vừa đi tù , còn chưa đi tù thì đầy lắm
1 con phò doanh nhân tốc vày chửi nhau với ae nghẹo sĩ
mấy thằng tủ lạnh thì kệ mẹ dân chết dịch, test phí cao, nhốt cách ly ăn tiền
ra ngoài làm ăn thì thằng nào lừa giỏi, gian tốt thì có tiền, có miếng

tao đọc kinh Phật - tin Phật nhưng đéo tin mấy thằng mặc áo vàng như shit niệm lam mo adi pờ hò pờ hò thu tiền công đức nhé

Bạn lấy ví dụ chẳng hợp lý chút nào, người ta là người chỉ đường cho bạn làm con người, còn bạn chọn đi con đường làm con chó thì đó là việc của bạn, họ có dí súng vào đầu bắt bạn theo họ đâu mà bạn trách người ta.
 
105t mà vẫn minh mẫn giảng pháp được thì kinh rồi. Sư thầy ăn uống lành mạnh, năng nổ nghiên cứu và thiền định nên già ko bị lẫn. Sức khoẻ dồi dào đến cuối đời. Ko biết có hoả táng ko nhỉ. Có thể có xá lợi nếu hoả táng ko chừng. Vì thầy gần như đắc đạo r
Nghe nói cho vào tháp chứ không thiêu
 
Cãi? Cãi làm lồn gì với mày. Tao biết rõ mấy thể loại óc chó u mê như chúng mày thế nào rồi. Có cố gắng thông não cũng đéo có lợi ích gì đâu. Cứ để cho chúng mày u mê chết con mẹ chúng mày là tốt nhất.
Mày dựa vào cái đầu buồi gì để chứng minh điều mày nói mà dám cho rằng bố mày không thông ?
Mày có đưa ra dc cái dẫn chứng lồn nào đâu ngoài việc chửi đổng ?
Giờ tao bảo con mẹ mày chửa hoang ra mày đấy
 
Thế tao hỏi mày chiến tranh xuất phát từ đâu? Đó là do gia tăng dân số quá mức gây áp lực cho những nhà chính trị dẫn đến chiến tranh. Thế giới phát triển chậm dẫn đến sản xuất hàng hóa chậm, dẫn đến đói nghèo. Giá trị của bậc chân tu thì do người đi tu ấy tự mình thụ hưởng, chẳng có khuôn mẫu, ảnh hưởng gì đến thế giới bên ngoài. Nếu báo chí k đưa tin thì chắc k ai biết ông ấy là ai. Những bài học đạo đức đấy chưa bao giờ đc đưa vào chương trình học trong giáo dục thì mấy ai biết. Không nói đâu xa, nước Tây Tạng ngày xưa là 1 cường quốc ngang hàng với Trung Nguyên, đến giai đoạn sau này xem Phật giáo như là quốc giáo, đem giáo lý Phật áp dụng. Kết quả cuối cùng bị TQ xâm lược, Đạt Lai Lạt Ma thì bị lưu vong sang Ấn Độ, Tây Tạng ngày càng bị Hán hóa và kiểm soát. Nước Tây Tạng coi như bị xóa sổ.
Mày ngu nó cũng vừa phải thôi. Trung Quốc nó xâm lược thì nó phải hỏi xem nước mày tôn giáo lồn gì, đạo Phật thì mới đánh à ?
Riêng nói về Phật, chả có quốc gia nào thấm nhuần bằng Nhật bản đâu con giời ạ.
Nhật Bản nó có Kiếm Đạo, Trà Đạo và mọi quy tắc sống của nó đều thấm từ đạo Phật mà ra.
 
Thế tao hỏi mày chiến tranh xuất phát từ đâu? Đó là do gia tăng dân số quá mức gây áp lực cho những nhà chính trị dẫn đến chiến tranh. Thế giới phát triển chậm dẫn đến sản xuất hàng hóa chậm, dẫn đến đói nghèo. Giá trị của bậc chân tu thì do người đi tu ấy tự mình thụ hưởng, chẳng có khuôn mẫu, ảnh hưởng gì đến thế giới bên ngoài. Nếu báo chí k đưa tin thì chắc k ai biết ông ấy là ai. Những bài học đạo đức đấy chưa bao giờ đc đưa vào chương trình học trong giáo dục thì mấy ai biết. Không nói đâu xa, nước Tây Tạng ngày xưa là 1 cường quốc ngang hàng với Trung Nguyên, đến giai đoạn sau này xem Phật giáo như là quốc giáo, đem giáo lý Phật áp dụng. Kết quả cuối cùng bị TQ xâm lược, Đạt Lai Lạt Ma thì bị lưu vong sang Ấn Độ, Tây Tạng ngày càng bị Hán hóa và kiểm soát. Nước Tây Tạng coi như bị xóa sổ.
Ngu dốt
 
Chúng mày bảo Sư đéo làm ra cái gì, thế những nhà nghiên cứu học thuật chúng mày có biết đến không ? Thế những Aristoteles, Plato, Socrate, những Adam Smith, họ cũng là đầu buồi hết à ?
Hay các giáo sư đứng giảng đường mài phấn dạy chúng mày, nhưng các thầy đéo làm ra sản phẩm vật chất như đám sinh viên mới ra trường thì giáo sư cũng là đầu buồi.
 


làm khuôn mẫu hay quá nên
gen z thì mua lọt khe về chụp ảnh xiếc rồi chịch dạo như gà đẻ trứng
1 đám thanh niên thì chạy grab , chơi game, racing boy
bọn trung niên thì đớp cắn được gì thì đớp, có 1 thằng trùm bác sĩ ngành y vừa đi tù , còn chưa đi tù thì đầy lắm
1 con phò doanh nhân tốc vày chửi nhau với ae nghẹo sĩ
mấy thằng tủ lạnh thì kệ mẹ dân chết dịch, test phí cao, nhốt cách ly ăn tiền
ra ngoài làm ăn thì thằng nào lừa giỏi, gian tốt thì có tiền, có miếng

tao đọc kinh Phật - tin Phật nhưng đéo tin mấy thằng mặc áo vàng như shit niệm lam mo adi pờ hò pờ hò thu tiền công đức nhé
Mày đéo tin thì kệ mẹ mày, mày đọc sách đọc kinh kiểu lồn gì ngu thế, mày đéo hiểu được cái mày đéo tin và sự tồn tại của người khác là đéo liên quan à ?
Mày là cái lồn gì mà lấy niềm tin của mày đi miệt thị người đã khuất về những thứ mà người ta đéo làm ?


Ngoài ra Stanford Havard sinh viên bỏ học, thất nghiệp cũng không phải không có thế giáo sư, giảng viên ở đó cũng là đầu buồi à ?

Mày bảo mày đọc kinh, nghe giảng, thế đéo phải Phật thuyết, sư chép, sư đời sau lưu giữ, sư Việt Nam dịch lại thì có cho cái loại mày đọc với nghe à ? Mày nghe xong lại quay ra chửi luôn cả sư ? Thế đức Phật k độ được mày, thế Phật cũng đéo làm gương được, Phật cũng là đầu buồi à ?
 
Chúng mày bảo Sư đéo làm ra cái gì, thế những nhà nghiên cứu học thuật chúng mày có biết đến không ? Thế những Aristoteles, Plato, Socrate, những Adam Smith, họ cũng là đầu buồi hết à ?
Hay các giáo sư đứng giảng đường mài phấn dạy chúng mày, nhưng các thầy đéo làm ra sản phẩm vật chất như đám sinh viên mới ra trường thì giáo sư cũng là đầu buồi.
Mấy thằng chửi đa phần trên cmnd của tụi nó ghi tôn giáo không
 
Mày ngu nó cũng vừa phải thôi. Trung Quốc nó xâm lược thì nó phải hỏi xem nước mày tôn giáo lồn gì, đạo Phật thì mới đánh à ?
Riêng nói về Phật, chả có quốc gia nào thấm nhuần bằng Nhật bản đâu con giời ạ.
Nhật Bản nó có Kiếm Đạo, Trà Đạo và mọi quy tắc sống của nó đều thấm từ đạo Phật mà ra.

Đmm ngu. Tây Tạng áp dụng giáo lý Phật nên mới để TQ xâm lược dễ dàng vậy, khóc thương cho 1 đất nước có lịch sử hào hùng lại 1 phút nông nỗi chọn quốc giáo mà bay màu cả 1 quốc gia.
Nhật nó thờ Thần đạo và vua của nó chứ? Quy tắc sống của nó chỉ thay đổi sau thời kỳ Nhật Hoàng Minh Trị thôi ông ơi, trước đó Nhật chẳng khác gì VN với 1 mớ nội chiến. Ông vua Minh Trị cải cách đất nước triệt để học theo hình mẫu phương Tây loại bỏ văn hoá cổ hữu. Rồi sau đó ông ta đưa đất nước thành quân Phiệt Phát xít. Truyền thống uống trà đạo của nó là sau khi uống trà đấu kiếm Samurai chém giết thì có liên quan gì đến Phật giáo? Chúng nó vẫn chém giết, hiếp dâm Nam Kinh như thường.
 
Đmm ngu. Tây Tạng áp dụng giáo lý Phật nên mới để TQ xâm lược dễ dàng vậy, khóc thương cho 1 đất nước có lịch sử hào hùng lại 1 phút nông nỗi chọn quốc giáo mà bay màu cả 1 quốc gia.
Nhật nó thờ Thần đạo và vua của nó chứ? Quy tắc sống của nó chỉ thay đổi sau thời kỳ Nhật Hoàng Minh Trị thôi ông ơi, trước đó Nhật chẳng khác gì VN với 1 mớ nội chiến. Ông vua Minh Trị cải cách đất nước triệt để học theo hình mẫu phương Tây loại bỏ văn hoá cổ hữu. Rồi sau đó ông ta đưa đất nước thành quân Phiệt Phát xít. Truyền thống uống trà đạo của nó là sau khi uống trà đấu kiếm Samurai chém giết thì có liên quan gì đến Phật giáo? Chúng nó vẫn chém giết, hiếp dâm Nam Kinh như thường.
Phật giáo du nhập vào Nhật bản từ thời nhà Đường, sau thành Thiền Đạo, từ thiền đạo nó phát triển thành cung đạo, kiếm đạo, trà đạo. Thần đạo vốn thờ mấy thứ linh tinh, sau này Phật đạo vào đã xoá sổ Thần đạo, họ chỉ giữ lại để có tính bản sắc và tự tôn dân tộc.
Phật đạo không phải chỉ có gõ mõ, nó là nghệ thuật sống, lúc cần thiết thì cũng phải vác dao chém nhau thôi.


Về phần chém giết, chúa Kito dạy người ta đâm chém không mà sao đám Anh, Mỹ, Pháp nó chém cả thế giới kìa. Trên tiền đô la còn có God đó.
 
Về phần vì theo đạo Phật nên bị xâm lăng. Ngoài Tây Tạng không có quốc gia nào theo khác theo Đạo Phật à ?
Thích Quảng Đức đó mày không nghe bao giờ à ?
 
Mấy thằng sư lừa này chết bớt thằng nào càng bớt rác cho xã hội
Mày phải xem người chết là ai hẵng phán. Thầy này tao nghĩ là Sư thầy chân chính cuối cùng của VN. Chúng nó cho thầy cái danh hiệu người đứng đầu Phật giáo VN để lợi dụng thôi để cho phật tử tin theo. Giống y chang cách tụi nó lợi dụng cái xác nào đó.
 
Sửa lần cuối:
lam mo a di phịch phò
lam mo a di phịch phò
lam mo a di phịch phò

chúc mấy thằng phịch tử mặt lol trong lày sớm đắc đạo nhé kakakaka
 
Phật giáo du nhập vào Nhật bản từ thời nhà Đường, sau thành Thiền Đạo, từ thiền đạo nó phát triển thành cung đạo, kiếm đạo, trà đạo. Thần đạo vốn thờ mấy thứ linh tinh, sau này Phật đạo vào đã xoá sổ Thần đạo, họ chỉ giữ lại để có tính bản sắc và tự tôn dân tộc.
Phật đạo không phải chỉ có gõ mõ, nó là nghệ thuật sống, lúc cần thiết thì cũng phải vác dao chém nhau thôi.


Về phần chém giết, chúa Kito dạy người ta đâm chém không mà sao đám Anh, Mỹ, Pháp nó chém cả thế giới kìa. Trên tiền đô la còn có God đó.
Châu Á chỉ có 4 nước chưa từng thành thuộc địa
Là Nhật, Thái, Iran, Nepal
Còn những nước bị đạo Kito thẩm thấu như VN thì đều mất nước hết
 
Ngài tu tâm dưỡng tánh tốt mà bọn đệ tử thầy như bòi. Toàn bọn đầu buồi giẻ rách. Làm tiền, sân si, đấu đá nội bộ,...có cái lol chứ tu, toàn tu hú
 
Thần đạo của bọn Nhật thực ra chẳng có gì ghê gớm. Nó chỉ đơn giản giống như là tôn giáo dân gian bên VN. Nhưng pro hơn cái là được nâng cấp lên thành 1 tín ngưỡng có tên gọi hẳn hoi.
VN cũng từng định làm tương tự thế nhưng không thành công, cuối cùng vẫn là mất nước.
Chỉ riêng năm 1852, có lẽ đoán trước thời nguy khốn của đất nước trước thực dân Pháp, cho nên vua Tự Đức đã sai cấp đồng loạt 13.069 sắc phong cho cả nước (nhiều nhất là ở Nam Bộ), cùng với việc "Quốc điển hóa" sự thờ phụng; cũng chính là để nhanh chóng đạt được mục đích trên.[13]
 
Sửa lần cuối:
Top