Có Hình TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT 150 NĂM TRƯỚC DƯỚI CON MẮT CỦA MỘT SAMURAI NHẬT BẢN

Tìm 1 con đường

Hạt giống tầm thần
NATO
Sone Toshitora 曾根 俊虎/ Tăng Căn Tuấn Hổ) (1847-1910), một võ sĩ thời Bakumatsu (幕末/ Mạc mạt), Đại úy Hải quân Nhật Bản, được coi là nhân vật quan trọng nhất của thuyết Liên Á trong lịch sử cận đại Nhật Bản và là một trong những người sáng lập Hưng Á hội. Sone Toshitora từng là học trò của Watanabe Hiromoto (1848-1901), Fukuzawa Yukichi (1835-1901) và Yoshida Kensuke (1838-1893).
Sone Toshitora viết cuốn sách Pháp Việt giao binh ký, 法越交兵紀 bàng chữ Hán, được học giả Phan Khôi trích dịch đăng trên tạp chí Sông Hương, Huế, năm 1937. Để cung cấp thêm tư liệu cho chuổi thảo luận về CĂN TÍNH VIỆT tai CAPHE THỨ 7, Mỗ đăng dưới đây đoạn nói về tính cách người Việt , các bạn cho ý kiến nhé:
“Người An Nam không thiếu người có tài có trí. Họ có tánh giỏi nhớ, tuy chưa thể vào sâu trong mọi sự, chứ được cái học mau biết. Người Pháp đến An Nam mới mười năm nay mà người An Nam học tiếng Pháp cũng đã đủ dùng, nói chuyện thường không đến nỗi ngập ngợ; vả lại viết bằng chữ Pháp cũng được nữa.
Họ không phải là không dũng khí. Nếu cai trị có phương pháp, lấy pháp luật mà chỉnh tề, lấy đạo nghĩa mà cố kết thì sự dũng cảm của người An Nam được việc lắm, sẽ không có người nước nào ở Đông phương này bằng họ được. Nay vì sự cai trị lỗi phương, trên dưới không noi đường chính, cho nên lòng người tàn bạo và khinh bạc thật hết chỗ nói. Coi như giữa chỗ pháp trường, người An Nam đến coi tuy thấy sự thảm khốc trước mắt mà họ vẫn đứng hút thuốc tự nhiên, không hề có vẻ thương xót. Như thế là vô tình quá lắm, chứ có phải dũng gì đâu!
Người An Nam ưa giữ theo tục cũ những mấy trăm năm về trước. Sự ấy đã thành ra thói quen, không sao chữa được. Nhưng có một điều đáng quý là biết kính người trên và giữ pháp luật. Từ khi có giao thiệp với người Pháp, họ dần dần bỏ mất cái tính vâng lời ngoan ngoãn ấy đi mà lại cho mình như thế là khai minh tiến bộ thì thật đáng tiếc. Tuy vậy, những người Pháp ở An Nam lại còn ngang ngạnh quá người bản xứ nữa, người An Nam có thế nào cũng còn là hơn họ. Đối với người Pháp, người An Nam tuy có vâng lời cũng chỉ bề ngoài thôi, chứ thật ra thì ai nấy đều “dạ trước mặt, trỏ cặc sau lưng” vậy”.
“Coi bề ngoài thì người An Nam trong các xứ đều không khác nhau lắm. Nhưng xét kỹ mới thấy tài trí và dũng lực của người Nam Kỳ thật thua xa người Bắc Kỳ. Người Nam Kỳ gặp cảnh nghèo không chịu nổi, mà đến lúc giàu cũng không biết giữ cho bền. Người nước họ hạng trung bình, không giàu mà cũng không nghèo, thì cai trị không khó mấy. Đến những kẻ siêng ăn nhác làm, ham chơi bời quá chẳng may sa sẩy, hễ mất chỗ sinh nhai là hóa ra ăn trộm. Lại có kẻ nhờ thời may làm nên phú quý thì hay khoe khoang kiêu ngạo, làm phách với người dưới mà lờn mặt với người trên. Cho nên người ta hay nói: “Người An Nam không biết xử cảnh nghèo mà cũng không biết xử cảnh giàu”. Tóm lại, những sự ấy đều bởi tại giáo hóa chưa đến nơi.”
“Người bản xứ hay đổi nghề. Có thể bảo họ là “vô hằng tâm (không bền bỉ, kiên trì.) . Người nào thấy một việc gì trúng ý mình thì nôn nả làm liền, lúc đầu dù có nhọc nhằn mấy cũng ráng chịu. Đến vài tháng hoặc vài năm, đã thấy lộ vẻ biếng trễ rồi, rốt cuộc công việc phải bỏ dở. Khi bỏ rồi, thấy không có nghề làm, lại muốn trở lại nghề cũ. Cái thói ấy, người Pháp muốn trừ đi cho họ, nhưng vì mới đến ở, chưa có thể được.
Phụ nữ An Nam có tài gánh gồng buôn bán ở các nơi phố chợ. Còn chồng họ thì ở nhà uống rượu nói chuyện với bạn bè hàng xóm, ngồi không mà hưởng của vợ làm ra. Cái thói ấy cho đến ngày nay thỉnh thoảng vẫn còn. Trẻ con mất dạy. Chúng nó cũng có học, nhưng chỉ học qua loa những sách dễ dễ của người Tàu. Người lớn không biết cách chỉ bảo trẻ con. Chúng có lỗi cũng không hay răn phạt. Bởi vậy trẻ con đều hung tánh, đến lúc lớn cha mẹ đối với chúng cũng chịu phép.
Con gái 14 tuổi trở lên, đã cho đi chợ bán hàng, ra chỗ đông người, rộn tai choáng mắt, sinh ra lắm điều tệ, thế mà cha mẹ cũng chẳng cấm ngăn, để muốn làm gì thì làm…
Người An Nam không có ý nỗ lực tấn tới, mà lại còn không biết biện biệt sự lợi hay hại, nên hay hư. Việc buôn bán trong nước, họ đều phó cho người Tàu, không ngó ngàng đến. Người Tàu ở đó hay rủ nhau hùn vốn lập công ty để buôn. Buôn có lời, họ lại chia ra và lập thêm công ty khác. Còn người bản xứ thì sẵn tánh khinh bạc, hay nghi ngờ nhau, chống báng nhau, không lập công ty được; cho nên mối lợi trong nước đành phải để cho người Tàu tóm thâu. Người trong nước ưa lấy sự trá ngụy để lừa dối nhau, không ai tin ai được cả. Rất đỗi bà con quen thuộc cũng không có thể tin cậy nhau được. Đây thử cử ra một sổ vay nợ để làm chứng: Người cho vay đặt ra quy điều để ngừa giữ rất nghiêm nhặt, nhưng thường không khỏi bị gạt. Vì họ cho vay ăn lời nặng quá, có khi số lời gấp đôi số vốn, thì dễ gì mà trả được? Té ra sự gạt nợ cũng tại chủ cho vay tự mình chuốc lấy”.

Nguồn : Ninh Gia Trần

 
ước

9bNfx.gif
 
Quốc tính quốc lệ quốc thói bắc kỳ rồi. Cái này nói về miền bắc thì đúng, tao bắc kì đây thấy k sai tí nào. Nake thì khác khá nhiều, cũng dính ít nhiều thói xấu nhưng về cơ bản là tốt.
Về cơ bản thì bọn Âu châu nó so sánh bọn Do Thái với VN cũng k đến nỗi khập khiễng hay khiên cưỡng lắm. Dân Bắc rất trọng việc học, phát huy đc tính sáng tạo thì k sợ lũ Tàu.
 
Quốc tính quốc lệ quốc thói bắc kỳ rồi. Cái này nói về miền bắc thì đúng, tao bắc kì đây thấy k sai tí nào. Nake thì khác khá nhiều, cũng dính ít nhiều thói xấu nhưng về cơ bản là tốt.
Về cơ bản thì bọn Âu châu nó so sánh bọn Do Thái với VN cũng k đến nỗi khập khiễng hay khiên cưỡng lắm. Dân Bắc rất trọng việc học, phát huy đc tính sáng tạo thì k sợ lũ Tàu.
nên nhớ hoàn cảnh 150 năm trước, dân trong nam đa số là Chăm, Miên, Hoa, 3 dân tộc này cũng bị việt đồng hóa có nói đc tiếng việt nhé tml.
 
người hoa có đặc điểm là: Họ giáo dục con cháu tiếp nối văn hóa cực kì tốt, làm ăn trọng chữ tín và gắn bó cộng đồng cao.
Trước thôi m. T thấy từ hồi Tập híp lên nó k giữ đạo như Hồ Cẩm Đào. Còn m nói giáo dục con cháu, t thấy kể cả dân Bắc ở nước ngoài cũng giữ văn hóa tốt mà, chưa nói đến người Nam. Chỉ khổ dân trong nước bị cai trị bởi 1 lũ quỷ đầu trâu mặt ngựa.
Ai là người Việt đều đau đáu về đất nước cả thôi. Con tao lên trung học tao cũng cho đi du học, khai sáng văn minh chứ để nó lớn lên trong nước thì khổ !!!
 
Trước thôi m. T thấy từ hồi Tập híp lên nó k giữ đạo như Hồ Cẩm Đào. Còn m nói giáo dục con cháu, t thấy kể cả dân Bắc ở nước ngoài cũng giữ văn hóa tốt mà, chưa nói đến người Nam. Chỉ khổ dân trong nước bị cai trị bởi 1 lũ quỷ đầu trâu mặt ngựa.
Ai là người Việt đều đau đáu về đất nước cả thôi. Con tao lên trung học tao cũng cho đi du học, khai sáng văn minh chứ để nó lớn lên trong nước thì khổ !!!
Dân bắc chú trọng việc học vs truyền thống, nhưng để đi xâm chiếm đất của Cam và Chăm thì bị ảnh hưởng ngược lại thói hư tật xấu của 2 bọn này, nên hình thành 1 dạng văn hóa khác với thế hệ đi mở đất trước đó, còn như người Hoa đi xuống tị nạn ở VN vẫn giữ đc truyền thống và lịch sử gốc gác tốt hơn.
 
nên nhớ hoàn cảnh 150 năm trước, dân trong nam đa số là Chăm, Miên, Hoa, 3 dân tộc này cũng bị việt đồng hóa có nói đc tiếng việt nhé tml.
Cái này nói về ngoài Bắc chủ yếu m ơi. Miền Nam ngoài công nhà Nguyễn thì cũng phải nói đến nhà Minh thua nhà Thanh từ phương Bắc tháo chạy xuống mở mang bờ cõi.
Dân Bắc từ thời Văn Lang cũng bị đồng hóa nhiều rồi. Nói người Hoa với người Việt chung 1 cội cũng k sai.
 
Cái này nói về ngoài Bắc chủ yếu m ơi. Miền Nam ngoài công nhà Nguyễn thì cũng phải nói đến nhà Minh thua nhà Thanh từ phương Bắc tháo chạy xuống mở mang bờ cõi.
Dân Bắc từ thời Văn Lang cũng bị đồng hóa nhiều rồi. Nói người Hoa với người Việt chung 1 cội cũng k sai.
Không chung cội đâu, Còn để nói thì ng Hoa có công khai mở đất cửu long thật
 
dân vn nói chung là hay lừa lọc,thiếu trung thực nên là thường cảnh giác đéo tin tưởng lẫn nhau thành ra uy tín là cái gì đó rất khó kiếm khó tìm, chỉ biết lợi ích của mình,và khôn lỏi thành ra lại ngu .

bắc kỳ trọng lễ nghĩa hình thức. khi có tí của thì khinh miệt những người nghèo hơn mình,xây nhà cho to đẹp dù có phải đi vay nợ. cái tính sĩ diện ăn vào máu rồi. nhưng bắc kỳ chịu khó chịu khổ rất tốt và có mục tiêu xây nhà cửa nên thành ra dễ gây dựng cơ đồ và thành công

còn nam kỳ thì tất nhiên tài trí và đánh nhau làm lồn gì có tuổi vs bắc kì đc, nam kỳ thì ko trọng nhà cửa,lễ nghĩa sao cũng được ,cái này tao thích nam kỳ bởi sự thoải mái nhưng thành ra lại khó mà ăn được người bắc nếu so sự sinh tồn trăm năm sau.
 
nên nhớ hoàn cảnh 150 năm trước, dân trong nam đa số là Chăm, Miên, Hoa, 3 dân tộc này cũng bị việt đồng hóa có nói đc tiếng việt nhé tml.
Thằng nào cũng bị Pháp đồng hóa mới đúng, Pháp đồng hóa hẳn 400-500 năm luôn.

Tiếng Việt hiện nay là lai đủ thứ giữa Pháp, Bồ, Chăm, Miên, Hoa, Trung kỳ, Bắc kỳ, .... bọn Pháp và Bồ chỉnh sửa lại đủ thứ để hoàn thiện ra tiếng Việt.

Đảm bảo mày quay lại 500 năm trước nói đéo ai hiểu mày nói cmg luôn.

Giọng bọn TNT hiện nay chính là giọng Chăm xưa.
 
còn nam kỳ thì tất nhiên tài trí và đánh nhau làm lồn gì có tuổi vs bắc kì đc, nam kỳ thì ko trọng nhà cửa,lễ nghĩa sao cũng được ,cái này tao thích nam kỳ bởi sự thoải mái nhưng thành ra lại khó mà ăn được người bắc nếu so sự sinh tồn trăm năm sau.
Hết Nguyễn Huệ rồi Nguyễn Ánh đè đầu Bắc kỳ mà mày nói đánh nhau đéo có tuổi?
 
dân vn nói chung là hay lừa lọc,thiếu trung thực nên là thường cảnh giác đéo tin tưởng lẫn nhau thành ra uy tín là cái gì đó rất khó kiếm khó tìm, chỉ biết lợi ích của mình,và khôn lỏi thành ra lại ngu .

bắc kỳ trọng lễ nghĩa hình thức. khi có tí của thì khinh miệt những người nghèo hơn mình,xây nhà cho to đẹp dù có phải đi vay nợ. cái tính sĩ diện ăn vào máu rồi. nhưng bắc kỳ chịu khó chịu khổ rất tốt và có mục tiêu xây nhà cửa nên thành ra dễ gây dựng cơ đồ và thành công

còn nam kỳ thì tất nhiên tài trí và đánh nhau làm lồn gì có tuổi vs bắc kì đc, nam kỳ thì ko trọng nhà cửa,lễ nghĩa sao cũng được ,cái này tao thích nam kỳ bởi sự thoải mái nhưng thành ra lại khó mà ăn được người bắc nếu so sự sinh tồn trăm năm sau.
tính cách và suy nghĩ của ng việt đi mở đất trong nam bị ảnh hưởng bởi ng Chăm, miên. Cá nhân tao thấy dân Chăm lười thật, lười vãi lồn, đàn ông cực kì lười, còn đà bà Chăm pa lại cần cù chịu khó giống gái bắc.
 
người hoa có đặc điểm là: Họ giáo dục con cháu tiếp nối văn hóa cực kì tốt, làm ăn trọng chữ tín và gắn bó cộng đồng cao.
Hoa Minh hương chợ lớn tao thấy đúng là mần ăn uy tín. Họ cũng ít thay đổi khi đã đặt niềm tin vào chỗ nào, có khi nhà 3 thế hệ chỉ tới mua đồ ở đúng 1 cái tiệm chạp phô (tạp hoá). Hay nhà hàng quán ăn họ mua nguyên liệu ở đâu là cha truyền con nối cứ chỗ đấy mà mua, bởi vậy món ăn của họ ít thay đổi khẩu vị.
 
“Người bản xứ hay đổi nghề. Có thể bảo họ là “vô hằng tâm (không bền bỉ, kiên trì.) . Người nào thấy một việc gì trúng ý mình thì nôn nả làm liền, lúc đầu dù có nhọc nhằn mấy cũng ráng chịu. Đến vài tháng hoặc vài năm, đã thấy lộ vẻ biếng trễ rồi, rốt cuộc công việc phải bỏ dở. Khi bỏ rồi, thấy không có nghề làm, lại muốn trở lại nghề cũ. Cái thói ấy, người Pháp muốn trừ đi cho họ, nhưng vì mới đến ở, chưa có thể được.
nếu vn mà chấp nhận đạo thiên chúa thời kì pháp giao thương thì bây giờ có lẽ phát triển hơn rồi :vozvn (19):
 
Top