Có Hình Tướng Tuấn lên tư lệnh Hạm Đội Hải Quân đóng tại Nhật

Gần 50 năm trước, Tuan Nguyen chỉ là một cậu bé được Hải quân Mỹ cứu thoát khi cùng gia đình tìm đường chạy khỏi Việt Nam. Giờ ông là một trong những nhà lãnh đạo cao cấp nhất của Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ đóng tại Nhật Bản. Ông là người gốc Việt mới nhất vươn lên cấp tướng trong Hải quân Mỹ.

01000000-0aff-0242-228b-08dc6bc63342_w1023_r1_s.jpg

Sau khi được chính thức thăng cấp, ông là Phó Đề đốc Hải quân gốc Việt thứ hai và là vị tướng gốc Việt thứ sáu trong Quân đội Hoa Kỳ.

Năm vị tướng Hoa Kỳ gốc Việt trước ông gồm có: Thiếu tướng Lapthe C. Flora, Phụ tá Tư lệnh Vệ binh Quốc gia Arlington, Virginia; Thiếu tướng William H. Seely III, Chỉ huy trưởng tình báo, Bộ tư lệnh Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ; Thiếu tướng John R Adwards, Giám đốc Chiến lược Quốc phòng cho Hội đồng an ninh Quốc gia Tòa Bạch Ốc, Washington, D.C; Phó Đề đốc Nguyễn Từ Huấn, nguyên Chỉ huy phó an ninh mạng kỹ thuật điện tử, Bộ tư lệnh kỹ thuật hàng hải Hải quân Hoa Kỳ (NAVSEA), hồi hưu ngày 7 tháng 10 năm 2022. Và Thiếu tướng Lương Xuân Việt, nguyên Tư lệnh Lục quân Hoa Kỳ tại Nhật Bản, hồi hưu vào tháng 6 năm 2021.

Tuấn Nguyễn là một trong năm Trung tá hải quân Hoa Kỳ gốc Việt được thăng cấp Đại tá năm 2018, cùng năm với HQ Đại tá Cao Hùng, ngành chiến tranh đặc biệt Hải quân; Bùi H Quan, Y sĩ Hải quân; Trịnh Hiền, Bác sĩ nha khoa Hải quân; Tuanh C. Halquist, Bác sĩ nha khoa Hải quân.




Tuấn Nguyễn sinh tại Vũng Tàu, Việt Nam Cộng Hoà, ông định cư tại tiểu bang Chicago và tốt nghiệp Đại học tại Tiểu bang California. Trước khi gia nhập Hải quân Hoa Kỳ, ông làm việc cho hảng Rockwell International aerospace program và hảng Unocal Oil refineries tại Southern California. Ông gia nhập Hải quân Hoa Kỳ mang cấp bậc HQ thiếu úy ngành công binh Hải quân ( Navy Seabee Combat Warfare ) năm 1996. Năm 2006, ông chuyển sang ngành giao tế ngoại giao và Cộng đồng của Hải quân trong vai trò Sĩ quan giao tế ( Foreign Area Officer (FAO) ). Thời gian này, ông là Sĩ quan giao tế Cộng đồng phục vụ tại phòng nhân viên Hải quân tại Millington, Tennessee. Tháng 10 năm 2016, ông được biệt phái sang phục vụ tại trung tâm an ninh Á Châu – Thái Bình Dương Daniel K. Inouye ( Daniel K. Inouye Asia-Pacific Center for Security Studies ), tại đây ông là Sĩ quan trong chương trình hợp tác an ninh quân sự với các Quốc gia Đông Nam Á và Ấn Độ**.
Tàu hải quân cứu hộ

“Câu chuyện của tôi cũng giống như bao người Việt rời bỏ Việt Nam vào ngày Sài Gòn thất thủ. Tôi đã được giải cứu bởi thủy thủ của Hải quân Mỹ, được đưa lên một chiếc tàu Hải quân lúc bấy giờ được cấp cho và được sử dụng bởi chính quyền Nam Việt Nam,” ông Tuấn kể lại câu chuyện ông được cha mẹ bế vượt biên sau biến cố 1975.

“Và chúng tôi đi theo một hạm đội do tàu USS Kirk dẫn đầu đến Vịnh Subic [ở Philippines]. Thế là hành trình đến Mỹ của tôi bắt đầu với việc băng qua Biển Đông”.

Ngày 30/4/1975 khi miền Nam Việt Nam rơi vào tay csản, chiến hạm USS Kirk đã dẫn đầu một hạm đội Mỹ hộ tống trên 30 chiến hạm Hải Quân Việt Nam Cộng hòa và hỗ trợ cho đoàn tàu Hải Quân Việt Nam chở hàng chục ngàn người Việt tị nạn đến Philippines an toàn.

Như VOA đã tường thuật trước đây, trong chiến tranh Việt Nam, nhiệm vụ của tàu USS Kirk là hỗ trợ hỏa lực cho Tòa Đại Sứ Mỹ tại Sài Gòn trong trường hợp cần thiết. Tuy nhiên sau khi Sài Gòn thất thủ, tàu này đã trở thành một chiếc tàu cứu trợ nhân đạo, giúp đỡ những người Việt di tản ra khỏi nước với việc đón nhận và giúp di chuyển hơn 18,000 người trong số hàng trăm ngàn người tị nạn từ những nơi trong vùng đảo Côn Sơn đến Vịnh Subic, đảo Wake, và đảo Guam.
 
Gần 50 năm trước, Tuan Nguyen chỉ là một cậu bé được Hải quân Mỹ cứu thoát khi cùng gia đình tìm đường chạy khỏi Việt Nam. Giờ ông là một trong những nhà lãnh đạo cao cấp nhất của Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ đóng tại Nhật Bản. Ông là người gốc Việt mới nhất vươn lên cấp tướng trong Hải quân Mỹ.

01000000-0aff-0242-228b-08dc6bc63342_w1023_r1_s.jpg

Sau khi được chính thức thăng cấp, ông là Phó Đề đốc Hải quân gốc Việt thứ hai và là vị tướng gốc Việt thứ sáu trong Quân đội Hoa Kỳ.

Năm vị tướng Hoa Kỳ gốc Việt trước ông gồm có: Thiếu tướng Lapthe C. Flora, Phụ tá Tư lệnh Vệ binh Quốc gia Arlington, Virginia; Thiếu tướng William H. Seely III, Chỉ huy trưởng tình báo, Bộ tư lệnh Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ; Thiếu tướng John R Adwards, Giám đốc Chiến lược Quốc phòng cho Hội đồng an ninh Quốc gia Tòa Bạch Ốc, Washington, D.C; Phó Đề đốc Nguyễn Từ Huấn, nguyên Chỉ huy phó an ninh mạng kỹ thuật điện tử, Bộ tư lệnh kỹ thuật hàng hải Hải quân Hoa Kỳ (NAVSEA), hồi hưu ngày 7 tháng 10 năm 2022. Và Thiếu tướng Lương Xuân Việt, nguyên Tư lệnh Lục quân Hoa Kỳ tại Nhật Bản, hồi hưu vào tháng 6 năm 2021.

Tuấn Nguyễn là một trong năm Trung tá hải quân Hoa Kỳ gốc Việt được thăng cấp Đại tá năm 2018, cùng năm với HQ Đại tá Cao Hùng, ngành chiến tranh đặc biệt Hải quân; Bùi H Quan, Y sĩ Hải quân; Trịnh Hiền, Bác sĩ nha khoa Hải quân; Tuanh C. Halquist, Bác sĩ nha khoa Hải quân.




Tuấn Nguyễn sinh tại Vũng Tàu, Việt Nam Cộng Hoà, ông định cư tại tiểu bang Chicago và tốt nghiệp Đại học tại Tiểu bang California. Trước khi gia nhập Hải quân Hoa Kỳ, ông làm việc cho hảng Rockwell International aerospace program và hảng Unocal Oil refineries tại Southern California. Ông gia nhập Hải quân Hoa Kỳ mang cấp bậc HQ thiếu úy ngành công binh Hải quân ( Navy Seabee Combat Warfare ) năm 1996. Năm 2006, ông chuyển sang ngành giao tế ngoại giao và Cộng đồng của Hải quân trong vai trò Sĩ quan giao tế ( Foreign Area Officer (FAO) ). Thời gian này, ông là Sĩ quan giao tế Cộng đồng phục vụ tại phòng nhân viên Hải quân tại Millington, Tennessee. Tháng 10 năm 2016, ông được biệt phái sang phục vụ tại trung tâm an ninh Á Châu – Thái Bình Dương Daniel K. Inouye ( Daniel K. Inouye Asia-Pacific Center for Security Studies ), tại đây ông là Sĩ quan trong chương trình hợp tác an ninh quân sự với các Quốc gia Đông Nam Á và Ấn Độ**.
Tàu hải quân cứu hộ

“Câu chuyện của tôi cũng giống như bao người Việt rời bỏ Việt Nam vào ngày Sài Gòn thất thủ. Tôi đã được giải cứu bởi thủy thủ của Hải quân Mỹ, được đưa lên một chiếc tàu Hải quân lúc bấy giờ được cấp cho và được sử dụng bởi chính quyền Nam Việt Nam,” ông Tuấn kể lại câu chuyện ông được cha mẹ bế vượt biên sau biến cố 1975.

“Và chúng tôi đi theo một hạm đội do tàu USS Kirk dẫn đầu đến Vịnh Subic [ở Philippines]. Thế là hành trình đến Mỹ của tôi bắt đầu với việc băng qua Biển Đông”.

Ngày 30/4/1975 khi miền Nam Việt Nam rơi vào tay csản, chiến hạm USS Kirk đã dẫn đầu một hạm đội Mỹ hộ tống trên 30 chiến hạm Hải Quân Việt Nam Cộng hòa và hỗ trợ cho đoàn tàu Hải Quân Việt Nam chở hàng chục ngàn người Việt tị nạn đến Philippines an toàn.

Như VOA đã tường thuật trước đây, trong chiến tranh Việt Nam, nhiệm vụ của tàu USS Kirk là hỗ trợ hỏa lực cho Tòa Đại Sứ Mỹ tại Sài Gòn trong trường hợp cần thiết. Tuy nhiên sau khi Sài Gòn thất thủ, tàu này đã trở thành một chiếc tàu cứu trợ nhân đạo, giúp đỡ những người Việt di tản ra khỏi nước với việc đón nhận và giúp di chuyển hơn 18,000 người trong số hàng trăm ngàn người tị nạn từ những nơi trong vùng đảo Côn Sơn đến Vịnh Subic, đảo Wake, và đảo Guam.
  • Ngạo nghễ VNCH, xứng danh anh bộ đội cụ Thiệu, cụ Bai Đờn anh hùng. Niềm tự hào của An Nam Cộng Hòa về một người Mỹ quốc.
"Nước Mỹ nào ở đâu xa,
Nước Mỹ ta đó, Cộng Hòa chứ đâu"
 
Tiền đéo có thì nói làm gì :)) Tướng mẽo này bao nuôi được 5 ca sĩ, người mẫu, bông hậu không
 
Gốc Việt không chỉ riêng là quốc tịch cũ của nó mà còn chỉ cả cha mẹ, ông bà ông vải, nguồn gene... của nó nữa.

Ở Mỹ tao gặp nhiều trường hợp tuy giới thiệu là American nhưng người đối diện sẽ hỏi kĩ hơn (thân thiện/đểu tùy từng trường hợp). Vd đen thì có đen phi, đen đảo...đen đảo thì có Puerto Rican - American, Cuban - American...Tương tự với Asian American.

Muốn chửi báo cs thì kiến thức/trải nghiệm là rất quan trọng :vozvn (19):
 
dân vịt bên mỹ làm các nghề trí thức,. có dịa vị nhiều vkl như kỹ sư bác sĩ chuyên gia, tướng lĩnh nhiều vkl

dân vịt bên đông âu thì khác hoàn toàn 100%, bác tao bảo bên đức vịt kiều đônng đức 90% toàn buôn bán vặt nhỏ lẻ hay làm công ăn lương kiểu tay chân
 
Gần 50 năm trước, Tuan Nguyen chỉ là một cậu bé được Hải quân Mỹ cứu thoát khi cùng gia đình tìm đường chạy khỏi Việt Nam. Giờ ông là một trong những nhà lãnh đạo cao cấp nhất của Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ đóng tại Nhật Bản. Ông là người gốc Việt mới nhất vươn lên cấp tướng trong Hải quân Mỹ.

01000000-0aff-0242-228b-08dc6bc63342_w1023_r1_s.jpg

Sau khi được chính thức thăng cấp, ông là Phó Đề đốc Hải quân gốc Việt thứ hai và là vị tướng gốc Việt thứ sáu trong Quân đội Hoa Kỳ.

Năm vị tướng Hoa Kỳ gốc Việt trước ông gồm có: Thiếu tướng Lapthe C. Flora, Phụ tá Tư lệnh Vệ binh Quốc gia Arlington, Virginia; Thiếu tướng William H. Seely III, Chỉ huy trưởng tình báo, Bộ tư lệnh Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ; Thiếu tướng John R Adwards, Giám đốc Chiến lược Quốc phòng cho Hội đồng an ninh Quốc gia Tòa Bạch Ốc, Washington, D.C; Phó Đề đốc Nguyễn Từ Huấn, nguyên Chỉ huy phó an ninh mạng kỹ thuật điện tử, Bộ tư lệnh kỹ thuật hàng hải Hải quân Hoa Kỳ (NAVSEA), hồi hưu ngày 7 tháng 10 năm 2022. Và Thiếu tướng Lương Xuân Việt, nguyên Tư lệnh Lục quân Hoa Kỳ tại Nhật Bản, hồi hưu vào tháng 6 năm 2021.

Tuấn Nguyễn là một trong năm Trung tá hải quân Hoa Kỳ gốc Việt được thăng cấp Đại tá năm 2018, cùng năm với HQ Đại tá Cao Hùng, ngành chiến tranh đặc biệt Hải quân; Bùi H Quan, Y sĩ Hải quân; Trịnh Hiền, Bác sĩ nha khoa Hải quân; Tuanh C. Halquist, Bác sĩ nha khoa Hải quân.




Tuấn Nguyễn sinh tại Vũng Tàu, Việt Nam Cộng Hoà, ông định cư tại tiểu bang Chicago và tốt nghiệp Đại học tại Tiểu bang California. Trước khi gia nhập Hải quân Hoa Kỳ, ông làm việc cho hảng Rockwell International aerospace program và hảng Unocal Oil refineries tại Southern California. Ông gia nhập Hải quân Hoa Kỳ mang cấp bậc HQ thiếu úy ngành công binh Hải quân ( Navy Seabee Combat Warfare ) năm 1996. Năm 2006, ông chuyển sang ngành giao tế ngoại giao và Cộng đồng của Hải quân trong vai trò Sĩ quan giao tế ( Foreign Area Officer (FAO) ). Thời gian này, ông là Sĩ quan giao tế Cộng đồng phục vụ tại phòng nhân viên Hải quân tại Millington, Tennessee. Tháng 10 năm 2016, ông được biệt phái sang phục vụ tại trung tâm an ninh Á Châu – Thái Bình Dương Daniel K. Inouye ( Daniel K. Inouye Asia-Pacific Center for Security Studies ), tại đây ông là Sĩ quan trong chương trình hợp tác an ninh quân sự với các Quốc gia Đông Nam Á và Ấn Độ**.
Tàu hải quân cứu hộ

“Câu chuyện của tôi cũng giống như bao người Việt rời bỏ Việt Nam vào ngày Sài Gòn thất thủ. Tôi đã được giải cứu bởi thủy thủ của Hải quân Mỹ, được đưa lên một chiếc tàu Hải quân lúc bấy giờ được cấp cho và được sử dụng bởi chính quyền Nam Việt Nam,” ông Tuấn kể lại câu chuyện ông được cha mẹ bế vượt biên sau biến cố 1975.

“Và chúng tôi đi theo một hạm đội do tàu USS Kirk dẫn đầu đến Vịnh Subic [ở Philippines]. Thế là hành trình đến Mỹ của tôi bắt đầu với việc băng qua Biển Đông”.

Ngày 30/4/1975 khi miền Nam Việt Nam rơi vào tay csản, chiến hạm USS Kirk đã dẫn đầu một hạm đội Mỹ hộ tống trên 30 chiến hạm Hải Quân Việt Nam Cộng hòa và hỗ trợ cho đoàn tàu Hải Quân Việt Nam chở hàng chục ngàn người Việt tị nạn đến Philippines an toàn.

Như VOA đã tường thuật trước đây, trong chiến tranh Việt Nam, nhiệm vụ của tàu USS Kirk là hỗ trợ hỏa lực cho Tòa Đại Sứ Mỹ tại Sài Gòn trong trường hợp cần thiết. Tuy nhiên sau khi Sài Gòn thất thủ, tàu này đã trở thành một chiếc tàu cứu trợ nhân đạo, giúp đỡ những người Việt di tản ra khỏi nước với việc đón nhận và giúp di chuyển hơn 18,000 người trong số hàng trăm ngàn người tị nạn từ những nơi trong vùng đảo Côn Sơn đến Vịnh Subic, đảo Wake, và đảo Guam.
Thì làm sao cơ ? Lên đc cái lon thiếu mà hả hê cứ như làm nguyên soái mẹ rùi ấy . Đất vịt tao thiếu nhiều như lợn con . Dkm
 
Top