Sao người bắc âu và đức lại không rộng rãi thoải mái mà rất là hơi keo.

Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
Hầu hết người bắc âu ko rất giàu nhưng họ đều rất dư giả. Nó đến từ cấu trúc xã hội của họ, ưu tiên tầng lớp trung lưu, nếu có quốc tịch 1 trong 4 quốc gia bắc âu mày sẽ ko khó để có 1 cuộc sống thoải mái về tài chính nhờ dễ dàng kiếm được một công việc với mức thu nhập khá cao. Nhưng phần lớn họ thích cuộc sống đơn giản cái này đến từ văn hoá, nếu để ý ở những quốc gia này hàng hiệu là thứ ko phổ biến, đồ ăn, màu sắc quần áo thường cũng mang phong cách tối giản (minimalism) đặc trưng của bắc âu. Họ giữ thói quen đó 1 cách cực đoan luôn, mọi hành vi lãng phí hoặc thừa thãi với họ đều khó chấp nhận nên những người nước ngoài thường thấy họ khá keo kiệt. Người bắc âu lịch sự nổi tiếng yêu hoà bình nhưng sống ở đó 1 thời gian tao phát hiện ra họ cũng thuộc top racist luôn dù ko thường thể hiện quá rõ ràng. Những quốc gia này cũng thuộc top khó nhập thịch ở châu âu. Tao có 1 bà người quen lấy chồng hơn 20 năm ko nhập tịch được và khi chồng qua đời phải về nước.
 
Xưa tao còn hay chê người ta keo,giờ tao thấy chuyện đó bt. Lối sống tiêu xài là sở thích thói quen của mỗi người,mình nên tôn trọng.
Keo hay hoang đó là do cảm nhận của người ngoài nhìn vào chứ bản thân người đân đất nước đó sống từ bé đến lớn, mọi ng đều như vậy thì việc lối sống đó là hoàn toàn bình thường. Người việt hay có kiểu áp cái suy nghĩ của mình cho người khác rồi tự phán xét. xấu vcc
 
Hầu hết người bắc âu ko rất giàu nhưng họ đều rất dư giả. Nó đến từ cấu trúc xã hội của họ, ưu tiên tầng lớp trung lưu, nếu có quốc tịch 1 trong 4 quốc gia bắc âu mày sẽ ko khó để có 1 cuộc sống thoải mái về tài chính nhờ dễ dàng kiếm được một công việc với mức thu nhập khá cao. Nhưng phần lớn họ thích cuộc sống đơn giản cái này đến từ văn hoá, nếu để ý ở những quốc gia này hàng hiệu là thứ ko phổ biến, đồ ăn, màu sắc quần áo thường cũng mang phong cách tối giản (minimalism) đặc trưng của bắc âu. Họ giữ thói quen đó 1 cách cực đoan luôn, mọi hành vi lãng phí hoặc thừa thãi với họ đều khó chấp nhận nên những người nước ngoài thường thấy họ khá keo kiệt. Người bắc âu lịch sự nổi tiếng yêu hoà bình nhưng sống ở đó 1 thời gian tao phát hiện ra họ cũng thuộc top racist luôn dù ko thường thể hiện quá rõ ràng. Những quốc gia này cũng thuộc top khó nhập thịch ở châu âu. Tao có 1 bà người quen lấy chồng hơn 20 năm ko nhập tịch được và khi chồng qua đời phải về nước.
Bọn bắc âu nó racist nhằm vào đám arab và ấn độ, chứ bọn da đen sang bên đấy mà học tiếng với văn hóa thì được dân bản địa khá là quý nhé, còn với dân việt và tàu thì với đám bắc âu là ý kiến lẫn lộn nghĩa là có thích và có ghét chứ ko phải anti hoàn toàn như bọn arab.
 
Hầu hết người bắc âu ko rất giàu nhưng họ đều rất dư giả. Nó đến từ cấu trúc xã hội của họ, ưu tiên tầng lớp trung lưu, nếu có quốc tịch 1 trong 4 quốc gia bắc âu mày sẽ ko khó để có 1 cuộc sống thoải mái về tài chính nhờ dễ dàng kiếm được một công việc với mức thu nhập khá cao. Nhưng phần lớn họ thích cuộc sống đơn giản cái này đến từ văn hoá, nếu để ý ở những quốc gia này hàng hiệu là thứ ko phổ biến, đồ ăn, màu sắc quần áo thường cũng mang phong cách tối giản (minimalism) đặc trưng của bắc âu. Họ giữ thói quen đó 1 cách cực đoan luôn, mọi hành vi lãng phí hoặc thừa thãi với họ đều khó chấp nhận nên những người nước ngoài thường thấy họ khá keo kiệt. Người bắc âu lịch sự nổi tiếng yêu hoà bình nhưng sống ở đó 1 thời gian tao phát hiện ra họ cũng thuộc top racist luôn dù ko thường thể hiện quá rõ ràng. Những quốc gia này cũng thuộc top khó nhập thịch ở châu âu. Tao có 1 bà người quen lấy chồng hơn 20 năm ko nhập tịch được và khi chồng qua đời phải về nước.
bà đó ck nc nào vậy.
 
Ì xì như mấy ông trong nam mình. dân trong nam khí hậu thiên nhiên ưu đãi k thiếu cái ăn nên cũng sống thoải mái bét nhè. Nga nó cũng thế k đc ưu ái khí hậu nhưng lại đc ưu ái tài nguyên. Thành ra dân bị lười , vô lo, tiêu xài bét nhè
Tài nguyên vào tay bọn ở trên chứ dân đc cái l gì đâu. Nhà vệ sinh còn k có
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
Mày nhìn theo góc nhìn dân vàng vẩu thì chẳng thế. Về chuyện share tiền thì đó là sòng phẳng, éo phải keo. Mày bao thì người ta cảm kích, còn ko thì cũng éo ai đánh giá. Còn việc chi tiêu cá nhân thì theo nhu cầu thôi, mấy thằng tỉ phú trăm tỏi đô vẫn mặc áo phông hàng chợ, miễn thấy thoải mái là đk. Mày so với dân cargo là éo đúng rồi, người ta tính toán chi li nhưng ko khôn lỏi, tìm cách ăn của khác.
 
Đan mạch thì t không rành, nhưng thụy điển thì t thấy bth, sau 1.11 nó tăng lương cho work permit lên 27k kr, và khả năng bắt buộc biết tiếng khi xin long-term thôi.
T thấy đây là cơ hội để sàng lọc. Vì nhiều người quốc tịch thụy điển mà đéo biết tiếng nghĩ buồn cười vl.
Bên đấy lương trung bình dân vp bao nhiêu đấy m ?
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
Dân bắc âu tao thấy rất nóng tính và không kiên trì.
 
Như cái tít ở trên, hồi đi học tao được tiếp xúc các thể loại giảng viên người đan mạch và (có vài ông gốc là người thụy điển), điểm chung tao thấy là họ có hơi keo kiệt, tính toán trong chi tiêu hằng ngày mặc dù nhà từ giàu đến rất giàu (có ông còn khoe ở quê nhà có mấy trang trại), điển hình là đi ăn đi chơi cùng lớp thì đều share tiền chi chứ không có chuyện bao tiền, hay như việc khoe tao rất tiết kiệm bằng việc toàn xài áo quần may của trung quốc, hay hầu như không đi ăn nhà hàng mà toàn ra cửa hàng tạp hóa bên đó mua đồ ăn tươi về nấu....tóm lại là các cách tối ưu hóa chi phí y hệt như người xứ tnt. Nhưng được cái mấy ông bắc âu sống rất thẳng và hay đến đúng giờ thậm chí sớm hơn 45 phút, giảng bài thì luôn đúng chuẩn thời lượng thậm chí là còn vượt thời lượng giảng bài luôn. Mà còn 1 điểm chung nữa, là mấy ông bắc âu có phần không thích và thậm chí anti nước nga và người nga.
Mày có tiếng là học nhiều mà hiểu chả bao nhiêu cả... nó khác biệt ở văn hóa và ý thức mày ạ... người Bắc Âu nói chung hay người Đan Mạch và người Đức nói chung họ có tính tự lập cao, ví dụ chuyện chi tiêu không phải là keo mà là ở nước họ ai cũng có công việc và có thu nhập nên mỗi người có thể thanh toán các khoản chi của mình, với họ để người khác trả tiền ăn uống cho đó là một nổi sĩ nhục, họ sẽ nghĩ mình bị người khác coi thường... coi thường ở đây kiểu như là bị người khác chê là đồ nghèo không có tiền trả, nên họ không muốn ai đó trả thay cho mình và cũng không trả thay cho ai đó vì sợ phật lòng, đó là văn hóa xứ người ta. Tao cũng đã gặp rất nhiều Danish rồi khi vào quán ăn ở Việt Nam gặp người ăn xin vào quán ngửa tay ngửa nón xin tiền, thường họ sẽ không cho, ở đây không phải là người ta keo kiệt mà vì ở bên Đan Mạch ít trường hợp phải đi ăn xin kiểu như Việt Nam, tất nhiên họ vẫn có tầng lớp khố rách áo ôm phần nhiều là dân nhập cư từ Đông Âu hoặc các nước có chiến tranh chạy nạn tới. Chính phủ của họ sẽ trợ giúp để những người đó có thể tìm việc làm và có thể tự lo cuộc sống của họ, nhưng chính phủ của cũng không thể lo hết được nên vẫn có ăn mày đường phố. Và ăn mày đường phố của họ sẽ ngồi ở đường và đặt cái mũ cái tô cssi gì đó đựng được tiền bố thí ra trước mặt để cho nfuoiwf ta biết họ cần tiền cần giúp đỡ không giống ở Việt Nam là ăn mày lang lang đi chổ này qua chổ khác vào quán cà phê quán ăn ngửa tay xin. Tao đã gặp gặp và thông dịch cho người Đan Mạch ở quán ăn khi họ gặp ăn mày ở Việt Nam vào quán ăn ngửa tay xi tiền. Họ hãy hỏi người kia ăn gì họ sẽ sẽ mời ăn còn cho tiền họ không cho, họ nói ăn cũng phải làm để có tiền chi tiêu, không biết vì lý do gì nhiều người không đi làm để kiếm tiền lại đi xin, nếu không còn tiền để chi tiêu họ sẵn sàng mời ăn còn tiền thì không .... bao nhiêu tiền cho đủ... và nếu ai cũng cho thì những người như thế này sẽ không bao giờ đi làm nữa... và xã hội này sẽ là xã hội của người ăn xin... Thôi tao viết ít kẻo xàm quá lại ăn gạch đá.
 
Tầm 2k eu thôi. Bên này lương thấp, có làm xây dựng hoặc kỹ sư thì loanh quanh 3k eu.
Nhờ thông tin của ô mà tui đỡ lăn tăn chuyện lương. Tui có cả đống bạn làm bên đó hỏi mà chúng nó giấu, chả bik làm mịa gì
 
Muốn hiểu vì sao ngta như vậy thì p tìm hiểu về lịch sử của họ, thường lối tiết kiệm là do vùng đất đó từ xưa nghèo khó, ít tài nguyên, hay có thiên tai … k tiết kiệm thì k tồn tại đc, nó sẽ hình thành văn hoá truyền qua nhiều đời.
 
Trước trở mặt . thế chiến 1 nga hoàng theo đồng minh . lê nin cướp chính quyền phản phúc theo đức chia đôi ba lan . sau đồng minh thắng phải bồi thường sau phải cắt đất trả . lịch sử lên học cho rõ . thế chiến 2 nó đánh đến mạc tư khoa rồi không có mỹ nó viện trợ cho khi tèo mẹ rồi
Đức nó mà thắng thì với mỏ dầu Nga cũng kinh hoàng đấy nhỉ, tao thì suy luận là kể cả có thắng Nga cũng phải mất 1 quá trình mới tận dụng được các cơ sở công nghiệp + mỏ dẩu + đẩy bọn nô lệ Nga ra chiến trường đánh lại quân Đồng Minh và sẽ vẫn thua quân Đồng Minh đứng đầu là Mỹ thôi, nhưng cái giá phải trả cho quân Đồng Minh nếu để Đức chiếm được Nga sẽ là cực kì lớn.
 
Bọn nga ngố vậy thôi nhiều thằng giỏi lắm . phần mềm cơ khí luyện kim chẳng qua là bọn nó quan liêu lên không dc trọng dụng. Nhìn mình mà ra nó mình là bản sao mà . để bọn đức nó tận dụng dc khi mệt mỏi với nó. Tao thấy bọn đức là không đùa dc đâu . lên mỹ đế bắt buộc phải viện trợ cực nhiều cho nga . chứ lê lin mà ko cướp dc bạch vệ vẫn theo đồng mình từ thế chiến thì giờ nga nó cường quốc rồi. Chính sách ngu dân của cs vẫn là chân ai nhất . nhìn mấy anh nga dặt dẹo ko khác mấy bạn gen z vn . chả lo làm ăn mẹ gì toàn ido với phá .
Mày ko biết kaiser đức là nhà tài trợ chính cho đám hồng quân của lenin làm loạn đế quốc nga à
 
Thụy điển - Phần Lan - Na uy - Đan mạch

4 thằng này tầm 5 năm đổ về thì siêt rất kỹ chuyện cuốc tịch

nhiều đứa tao nghe cũng du học bên đó làm 6-7 năm cũng đéo có cuốc tịch
Đứa bạn gái tao học thạc sĩ qtkd hệ liên kết bên đó (bằng thì là vương quốc anh cấp chứ ko phải đan mạch) sau 1 năm tốt nghiệp thì thấy đề LinkedIn là general manager 1 công ty nhà hàng gì đó (nó làm ở chỗ này part time từ hồi du học thạc sĩ mà ko hiểu sao vọt phát lên general manager), tao check thử info ra thì là quán ăn vịt nam do người vịt nam làm chủ.
 
Tao thấy đức nó coi bọn bavaria như kiểu xứ tnt của việt nam :vozvn (20):

thời đức còn là các tiểu quốc thì bak đức có Phổ , nak đức là bọn Bavaria 2 phe phang nhau mà

2 thằng này ghét nhau như chó mèo, chả qua có cái gọi là nói chung tiếng đức thôi nhưng thổ âm , phong tục, cách sống khác nhau

mày tới vùng bavaria mà nói giọng berlin nó đối đãi lạnh nhạt lắm; còn berlin mà nói giọng bavaria nó khinh luôn

bọn kinh tế thì bavaria có frankfut là thủ phủ kinh tế, còn bak đức thì có berlin là chính trị

cảm giác giống hà lội v sè gòng ở vịt =))


thời ww2 đám tướng tá đức 2 miền còn kỵ nhau đấy, như trong trận đánh ngú, thống lãnh là dân bak đức nhưng đám sĩ quan cấp trung dân bavaria nó đéo nể
 
thời đức còn là các tiểu quốc thì bak đức có Phổ , nak đức là bọn Bavaria 2 phe phang nhau mà

2 thằng này ghét nhau như chó mèo, chả qua có cái gọi là nói chung tiếng đức thôi nhưng thổ âm , phong tục, cách sống khác nhau

mày tới vùng bavaria mà nói giọng berlin nó đối đãi lạnh nhạt lắm; còn berlin mà nói giọng bavaria nó khinh luôn

bọn kinh tế thì bavaria có frankfut là thủ phủ kinh tế, còn bak đức thì có berlin là chính trị

cảm giác giống hà lội v sè gòng ở vịt =))


thời ww2 đám tướng tá đức 2 miền còn kỵ nhau đấy, như trong trận đánh ngú, thống lãnh là dân bak đức nhưng đám sĩ quan cấp trung dân bavaria nó đéo nể
Vụ đảo chính tháng 7 năm 1944, có sự tham gia của cả đám sĩ quan cấp cao quân đội đức với cảnh sát hình sự và cảnh sát an ninh chính trị nhằm lật Hitler, điểm chung của đám này là gốc bắc đức và đông phổ.
 
Top