Thằng nào thật sự quan tâm sức khỏe thì vào thảo luận.

Tụi m có plan ăn uống để đào thảo cho từng bộ phận cơ thể ko
t hiện đang có vấn đề thận nên hay uống nước lá ngò gai, t nghĩ mình có thể thiết kế meal plan theo tuần cho từng bộ phận ko tụi m
 
Sửa với cafe giảm cân tính mua uống mà nghe nta nói hại gan thận gì đó m
thì m cứ uống sữa với cf bình thường đi, rồi giảm khẩu phần ăn lại?
đồ đã qua quá trình sx công nghiệp đa số thường không tốt cho sk, ví dụ chất bảo quản, 1 gói cà phê pha sẵn, có hàm lượng chất bảo quản k vượt quá qui định, nhưng 1 ngày m sử dụng biết bao nhiêu là đồ công nghiệp, cộng dồn lại thì chắc chắn nó vượt quá mức cơ thể có thể sử lý, từ đó gây hại.
 
Tụi m có plan ăn uống để đào thảo cho từng bộ phận cơ thể ko
t hiện đang có vấn đề thận nên hay uống nước lá ngò gai, t nghĩ mình có thể thiết kế meal plan theo tuần cho từng bộ phận ko tụi m
ý tưởng hay đó m, t cũng chưa nghe tới bao giờ. m nghiên cứu thử xem rồi chia sẻ cho ae.
 
ý tưởng hay đó m, t cũng chưa nghe tới bao giờ. m nghiên cứu thử xem rồi chia sẻ cho ae.
... t đang hỏi mà, như hoạch đinh mỗi ngày m sẽ uống 1 cái gì đó tốt cho 1 bộ phận cơ thể
Như t đang có 1 ngày trong tuần sẽ nạp nước ép dưa hấu để bổ sung đụ đái, 1 ngày sẽ dùng sắn dây để thải độc ruột, còn mấy ngày khác vẫn đang dùng các loại nước ép. Cái chính là t muốn mix sao đó cùng 1 món có thể xử lý được nhiều bộ phận, để đỡ phải ăn uống lắt nhắt
 
Sức khỏe đúng ra là cái cần được quan tâm hàng đầu, phải được giữ gìn và chăm sóc thường xuyên.

Sức khỏe cũng như thời gian vậy, 1 khi đã mất rồi thì không thể lấy lại được.

Nhưng nhiều thằng xe chưa đến hạn đã lo đem đi thay nhớt, bảo trì, bảo dưỡng các kiểu, nhưng thử hỏi, bao lâu rồi tụi m chưa bảo trì/chăm sóc cơ thể?

tao sẽ nói về 3 ý chính quan trọng trong việc giữ gìn sk theo kinh nghiệm và kiến thức rộng lớn của tao. Thằng nào ý kiến gì thì vào đây bặc co.

3 cái cơ bản nhất cần biết và chú ý đó là ăn uống, chữa bệnh, và luyện tập.



1. Ăn uống.

Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra.

Phải nhớ nằm lòng câu này bất cứ khi nào định cho cái gì vào/ ra miệng của mình.

Cái gì cũng phải có chừng mực, cái gì quá cũng không tốt. luôn đảm bảo ăn uống đủ các nhóm thực phẩm, không ăn quá nhiều đồ công nghiệp, chế biến sẵn. trước khi ăn uống bất cứ thứ gì, phải trả lời được những ý sau: ăn cái gì, ăn như thế nào, ăn lúc nào, ăn bao nhiêu.

Các đồ ăn không tốt cho sk thì trên mạng đầy, tự tìm hiểu mà hạn chế. Cũng k cần ăn uống quá cực đoan như kiểu ăn chay trường hoặc là thực dưỡng cm gì, lâu lâu làm bữa chó, nốc vài xị rượu vẫn ok, cơ thể vẫn xử lý được, đừng lạm dụng là ok.

Cái này cần 1 quá lâu trình dài, đầu tiên là đảm bảo ăn đủ các nhóm thực phẩm, vì không phải ai cũng ăn được mọi thứ, nhưng trong 1 nhóm thực phẩm, luôn có rất nhiều loại thực phẩm khác nhau để lựa chọn, ví dụ k ăn được tôm cua, thì ăn cá, trứng sữa để thay thế. Không ăn được đậu phộng thì ăn mè, các loại hạt khác.

Sau khi nắm được cơ bản về các nhóm chất cần ăn, thì có thể lên menu, ăn và theo dõi trong 3~6 tháng. Đồng thơi theo dõi các biểu hiện của cơ thể để điều chỉnh và thay đổi cho phù hợp. ví dụ m cảm giác m ăn nhiều rau rồi nhưng vẫn táo bón, tức là m vẫn chưa ăn đủ rau/trái cây/chất xơ, vì vậy phải tăng khẩu phần với nhóm này lên.

Vì sự thay đổi trong ăn uống đối với cơ thể khá chậm và cần thời gian dài, nên đôi khi có những dấu hiệu thay đổi diễn từ từ, nên chúng m không nhận ra, nên phải thường xuyên quan sát, theo dõi cơ thể, có thể tìm 1 người khỏe mạnh để trò truyện, quan sát cơ thể họ để so sánh.

ví dụ như móng tay, dấu hiệu của thiếu kẽm như xước, sọc, mỏng, dễ gãy đều diễn ra rất chậm.
cho nên phải quan sát tất cả mọi dấu hiệu, thay đổi dù là nhỏ nhất: quan sát từng cục cứt m ỉa, từng giọt nước đái, từng cục cứt mũi, ráy tay, cái mụn, cọng tóc, móng tay, vv.....tất cả những sự thay đổi dù nhất nhất đều là dấu hiệu cảnh báo sớm của cơ thể, tuyệt đối không nên xem nhẹ

tóm tắt lại phần ăn uống: ăn khoa học, đa dạng, uống đủ nước, hạn chế thực phẩm công nghiệp. đi kèm với đó là phải quan sát cơ thể và điều chỉnh cho phù hợp.

một vài cuốn sách tụi m có thể tham khảo thêm để cải thiện vấn đề ăn uống:

-Minh triết trong ăn uống của phương đông.

-Thế nào là văn hóa sức khỏe

-Tân dưỡng sinh

-Thực dưỡng hồi xuân sống thọ.

2.Chữa bệnh.
Cái này thì tùy quan điểm mỗi người, nhưng theo tao, hiện nay đa số theo phương pháp chữa trị của tây y, tức là chỉ chú trọng chữa phần ngọn chứ không thật sự giải quyết gốc rễ của bệnh.
Ví dụ đau đầu thì cứ nốc 1 viên giảm đau là hết, chỉ số nào trong máu cao thì uống thuốc ức chế chất đó là xong. Nhưng chỉ được vài ngày, hết thuốc là đâu vào đó nếu người bệnh vẫn giữ lối sống/ sinh hoạt như cũ.
Vấn đề này không chỉ người bệnh, mà đa số bác sĩ cũng đi theo con đường này, dẫn tới vòng lặp bệnh -> uống thuốc -> bệnh.
Theo tao, để tiếp cận vấn đề cho đúng, thì cái quan trọng là phải thay đổi tư duy, đặt lại vấn đề và cách nhìn nhận đối với bệnh tật.
Ví dụ m ra đường, lúc nào cũng chạy 100km/h, đèn đỏ cũng là đèn xanh, thì khi m gặp tai nạn, cái m cần chữa là cái đầu lồn chạy xe ngu của m chứ đừng chữa mỗi vết thương do tai nạn.
Cũng không nên quá cực đoan mà bài xích tây y, nên áp dụng cả đông tây y trong điều trị và chữa bệnh, cái này hơi khó thực hiện, nhưng nếu tụi m thật sự quan tâm, thì nên tự tìm hiểu và áp dụng.
Ví dụ những bệnh đơn giản như cảm cúm, tiêu hóa. Thì cứ đi khám, uống thuốc tây để giảm triệu trứng. sau đó tìm đọc thêm về bệnh, rồi cải thiện lối sống, ăn uống cho phù hợp, thì là khả năng bị lại của m đã thấp đi rất nhiều rồi.

3. Luyện tập.
Cái này quan trọng thế nào chắc t del cần nói thêm.
Một vài cái cơ bản t nghĩ có thể chia sẻ với tụi m, đó là tuần hoàn máu.
Máu đem oxi đến tế bào, sau đó chở rác thải của tế bào đem về xử lý.
Nếu quá trình này bị gián đoạn thì tế bào thiếu oxi -> giảm hiệu quả, tồn đọng rác thải gây viêm nhiễm -> chết tế bào.
Cải thiện quá trình này như thế nào:
Hít thở & Oxi: cái này là chất độc chắc ai cũng biết rồi, nếu m hít phải hằng ngày thì tối đa chỉ sống được tới 100 tuổi là max.
Nhưng vì không thể thiếu nó nên phải học cách sống chung với lũ thôi.
Chất lượng không khí miễn đừng quá ô nhiễm thì oxi ở đâu hít cũng được.
Cái quan trọng là hít thở sâu, mấy thằng xamer loser tụi m bao lâu rồi chưa xài full dung tích phổi?
Hít thở sâu ngoài việc cung cấp max ôxi cho cơ thể, còn làm căng phổi, kích thích tim co bóp, tăng tuần hoàn máu.
Mạch máu trong cơ thể dài tổng khoảng ~100.000km ~ 2 vòng chu vi trái đất.
Nếu tụi m không hít thở sâu, tăng tuần hoàn, thì rất nhiều vùng trong cơ thể máu huyết lưu thông kém, dẫn tới hoạt động kém, tích lũy nhiều chất thải, độc tố. gây hư hỏng tế bào dẫn tới các bệnh liên quan.
Đa số các bệnh văn phòng như đau vai gáy, trĩ, tắc tĩnh mạch chi dưới là do máu huyết không được lưu thông. Dẫn tới các chất thải, CO2 không được đem về xử lý, lâu ngày gây tắc ngẽn, gây viêm, đau nhức.

Để hít thở sâu thì cần làm gì?
Làm tình hay làm cl gì cũng được, miễn là làm xong m thở như chó là được.
Vì ngoài tim ra, thì các tĩnh mạch trong cơ thể phần lớn hoạt động nhờ vào lực ép của các khối cơ. Càng vận động nhiều thì máu huyết lưu thông càng tốt. máu huyết lưu thông tốt thì các tế bào được cung cấp đủ oxi, chất thải cũng được đem về xử lý sạch sẽ.



Chăm sóc sức khỏe là một hành trình dài, không đơn giản và dễ dàng, cần rất nhiều kiến thức và sự quan tâm. Tao hy vọng tụi m sẽ có cái nhìn đúng đắn và quan tâm sk nhiều hơn, đừng để có không giữ, mất tiếc ghê.
đoạn này chuẩn vãi nhái
"
Để hít thở sâu thì cần làm gì?
Làm tình hay làm cl gì cũng được, miễn là làm xong m thở như chó là được.
Vì ngoài tim ra, thì các tĩnh mạch trong cơ thể phần lớn hoạt động nhờ vào lực ép của các khối cơ. Càng vận động nhiều thì máu huyết lưu thông càng tốt. máu huyết lưu thông tốt thì các tế bào được cung cấp đủ oxi, chất thải cũng được đem về xử lý sạch sẽ.

"
 
... t đang hỏi mà, như hoạch đinh mỗi ngày m sẽ uống 1 cái gì đó tốt cho 1 bộ phận cơ thể
Như t đang có 1 ngày trong tuần sẽ nạp nước ép dưa hấu để bổ sung đụ đái, 1 ngày sẽ dùng sắn dây để thải độc ruột, còn mấy ngày khác vẫn đang dùng các loại nước ép. Cái chính là t muốn mix sao đó cùng 1 món có thể xử lý được nhiều bộ phận, để đỡ phải ăn uống lắt nhắt
khó vl m ây, phải tìm bs hoặc chuyên gia dinh dưỡng họ tư vấn cho. mà t thấy k phải cứ nhất thiết bổ sung chất thì mới là thải độc đâu. vì càng thêm vào thì cơ thể càng phải hđ nhiều -> ít thời gian nghỉ ngơi.
m muốn thải độc thì thử tìm hiểu thêm về nhịn ăn gián đoạn xem.
 
Sức khỏe đúng ra là cái cần được quan tâm hàng đầu, phải được giữ gìn và chăm sóc thường xuyên.

Sức khỏe cũng như thời gian vậy, 1 khi đã mất rồi thì không thể lấy lại được.

Nhưng nhiều thằng xe chưa đến hạn đã lo đem đi thay nhớt, bảo trì, bảo dưỡng các kiểu, nhưng thử hỏi, bao lâu rồi tụi m chưa bảo trì/chăm sóc cơ thể?

tao sẽ nói về 3 ý chính quan trọng trong việc giữ gìn sk theo kinh nghiệm và kiến thức rộng lớn của tao. Thằng nào ý kiến gì thì vào đây bặc co.

3 cái cơ bản nhất cần biết và chú ý đó là ăn uống, chữa bệnh, và luyện tập.



1. Ăn uống.

Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra.

Phải nhớ nằm lòng câu này bất cứ khi nào định cho cái gì vào/ ra miệng của mình.

Cái gì cũng phải có chừng mực, cái gì quá cũng không tốt. luôn đảm bảo ăn uống đủ các nhóm thực phẩm, không ăn quá nhiều đồ công nghiệp, chế biến sẵn. trước khi ăn uống bất cứ thứ gì, phải trả lời được những ý sau: ăn cái gì, ăn như thế nào, ăn lúc nào, ăn bao nhiêu.

Các đồ ăn không tốt cho sk thì trên mạng đầy, tự tìm hiểu mà hạn chế. Cũng k cần ăn uống quá cực đoan như kiểu ăn chay trường hoặc là thực dưỡng cm gì, lâu lâu làm bữa chó, nốc vài xị rượu vẫn ok, cơ thể vẫn xử lý được, đừng lạm dụng là ok.

Cái này cần 1 quá lâu trình dài, đầu tiên là đảm bảo ăn đủ các nhóm thực phẩm, vì không phải ai cũng ăn được mọi thứ, nhưng trong 1 nhóm thực phẩm, luôn có rất nhiều loại thực phẩm khác nhau để lựa chọn, ví dụ k ăn được tôm cua, thì ăn cá, trứng sữa để thay thế. Không ăn được đậu phộng thì ăn mè, các loại hạt khác.

Sau khi nắm được cơ bản về các nhóm chất cần ăn, thì có thể lên menu, ăn và theo dõi trong 3~6 tháng. Đồng thơi theo dõi các biểu hiện của cơ thể để điều chỉnh và thay đổi cho phù hợp. ví dụ m cảm giác m ăn nhiều rau rồi nhưng vẫn táo bón, tức là m vẫn chưa ăn đủ rau/trái cây/chất xơ, vì vậy phải tăng khẩu phần với nhóm này lên.

Vì sự thay đổi trong ăn uống đối với cơ thể khá chậm và cần thời gian dài, nên đôi khi có những dấu hiệu thay đổi diễn từ từ, nên chúng m không nhận ra, nên phải thường xuyên quan sát, theo dõi cơ thể, có thể tìm 1 người khỏe mạnh để trò truyện, quan sát cơ thể họ để so sánh.

ví dụ như móng tay, dấu hiệu của thiếu kẽm như xước, sọc, mỏng, dễ gãy đều diễn ra rất chậm.
cho nên phải quan sát tất cả mọi dấu hiệu, thay đổi dù là nhỏ nhất: quan sát từng cục cứt m ỉa, từng giọt nước đái, từng cục cứt mũi, ráy tay, cái mụn, cọng tóc, móng tay, vv.....tất cả những sự thay đổi dù nhất nhất đều là dấu hiệu cảnh báo sớm của cơ thể, tuyệt đối không nên xem nhẹ

tóm tắt lại phần ăn uống: ăn khoa học, đa dạng, uống đủ nước, hạn chế thực phẩm công nghiệp. đi kèm với đó là phải quan sát cơ thể và điều chỉnh cho phù hợp.

một vài cuốn sách tụi m có thể tham khảo thêm để cải thiện vấn đề ăn uống:

-Minh triết trong ăn uống của phương đông.

-Thế nào là văn hóa sức khỏe

-Tân dưỡng sinh

-Thực dưỡng hồi xuân sống thọ.

2.Chữa bệnh.
Cái này thì tùy quan điểm mỗi người, nhưng theo tao, hiện nay đa số theo phương pháp chữa trị của tây y, tức là chỉ chú trọng chữa phần ngọn chứ không thật sự giải quyết gốc rễ của bệnh.
Ví dụ đau đầu thì cứ nốc 1 viên giảm đau là hết, chỉ số nào trong máu cao thì uống thuốc ức chế chất đó là xong. Nhưng chỉ được vài ngày, hết thuốc là đâu vào đó nếu người bệnh vẫn giữ lối sống/ sinh hoạt như cũ.
Vấn đề này không chỉ người bệnh, mà đa số bác sĩ cũng đi theo con đường này, dẫn tới vòng lặp bệnh -> uống thuốc -> bệnh.
Theo tao, để tiếp cận vấn đề cho đúng, thì cái quan trọng là phải thay đổi tư duy, đặt lại vấn đề và cách nhìn nhận đối với bệnh tật.
Ví dụ m ra đường, lúc nào cũng chạy 100km/h, đèn đỏ cũng là đèn xanh, thì khi m gặp tai nạn, cái m cần chữa là cái đầu lồn chạy xe ngu của m chứ đừng chữa mỗi vết thương do tai nạn.
Cũng không nên quá cực đoan mà bài xích tây y, nên áp dụng cả đông tây y trong điều trị và chữa bệnh, cái này hơi khó thực hiện, nhưng nếu tụi m thật sự quan tâm, thì nên tự tìm hiểu và áp dụng.
Ví dụ những bệnh đơn giản như cảm cúm, tiêu hóa. Thì cứ đi khám, uống thuốc tây để giảm triệu trứng. sau đó tìm đọc thêm về bệnh, rồi cải thiện lối sống, ăn uống cho phù hợp, thì là khả năng bị lại của m đã thấp đi rất nhiều rồi.

3. Luyện tập.
Cái này quan trọng thế nào chắc t del cần nói thêm.
Một vài cái cơ bản t nghĩ có thể chia sẻ với tụi m, đó là tuần hoàn máu.
Máu đem oxi đến tế bào, sau đó chở rác thải của tế bào đem về xử lý.
Nếu quá trình này bị gián đoạn thì tế bào thiếu oxi -> giảm hiệu quả, tồn đọng rác thải gây viêm nhiễm -> chết tế bào.
Cải thiện quá trình này như thế nào:
Hít thở & Oxi: cái này là chất độc chắc ai cũng biết rồi, nếu m hít phải hằng ngày thì tối đa chỉ sống được tới 100 tuổi là max.
Nhưng vì không thể thiếu nó nên phải học cách sống chung với lũ thôi.
Chất lượng không khí miễn đừng quá ô nhiễm thì oxi ở đâu hít cũng được.
Cái quan trọng là hít thở sâu, mấy thằng xamer loser tụi m bao lâu rồi chưa xài full dung tích phổi?
Hít thở sâu ngoài việc cung cấp max ôxi cho cơ thể, còn làm căng phổi, kích thích tim co bóp, tăng tuần hoàn máu.
Mạch máu trong cơ thể dài tổng khoảng ~100.000km ~ 2 vòng chu vi trái đất.
Nếu tụi m không hít thở sâu, tăng tuần hoàn, thì rất nhiều vùng trong cơ thể máu huyết lưu thông kém, dẫn tới hoạt động kém, tích lũy nhiều chất thải, độc tố. gây hư hỏng tế bào dẫn tới các bệnh liên quan.
Đa số các bệnh văn phòng như đau vai gáy, trĩ, tắc tĩnh mạch chi dưới là do máu huyết không được lưu thông. Dẫn tới các chất thải, CO2 không được đem về xử lý, lâu ngày gây tắc ngẽn, gây viêm, đau nhức.

Để hít thở sâu thì cần làm gì?
Làm tình hay làm cl gì cũng được, miễn là làm xong m thở như chó là được.
Vì ngoài tim ra, thì các tĩnh mạch trong cơ thể phần lớn hoạt động nhờ vào lực ép của các khối cơ. Càng vận động nhiều thì máu huyết lưu thông càng tốt. máu huyết lưu thông tốt thì các tế bào được cung cấp đủ oxi, chất thải cũng được đem về xử lý sạch sẽ.


Chăm sóc sức khỏe là một hành trình dài, không đơn giản và dễ dàng, cần rất nhiều kiến thức và sự quan tâm. Tao hy vọng tụi m sẽ có cái nhìn đúng đắn và quan tâm sk nhiều hơn, đừng để có không giữ, mất tiếc ghê.
rất hay, đúng với quna đểm của tao

tao Bs thêm 1 chút là ăn uống thì đùng có ăn no quá, ăn no chỉ hợp với trẻ em đang phát triển thôi
với người trưởng thành thì nên có thói quen ăn đói thì chúng mày sẽ cảm thấy cơ thể khỏe khắn nhẹ nhàng hơn
 
khó vl m ây, phải tìm bs hoặc chuyên gia dinh dưỡng họ tư vấn cho. mà t thấy k phải cứ nhất thiết bổ sung chất thì mới là thải độc đâu. vì càng thêm vào thì cơ thể càng phải hđ nhiều -> ít thời gian nghỉ ngơi.
m muốn thải độc thì thử tìm hiểu thêm về nhịn ăn gián đoạn xem.
t có từng cân nhắc cái này, có điều yêu cầu của t hơi mâu thuẫn, nghĩa là t muốn việc đào thải độc qua việc uống này chỉ như 1 hoạt động bình thường (như ăn, ngủ, đụ, ỉa), t ko muốn phải cắt thời gian do việc cắt năng lượng như nhịn ăn ... nghĩa là t muốn nó như dạng bổ trợ thôi và phải tối ưu. Nghĩa là thay vì t phải uống 1 thứ gì đó nó chỉ bổ cho 1 bộ phận cơ thể, thì t muốn uống 1 lần giúp tốt cho 10 → 15 chức năng bộ phận cơ thể ⇒ để mỗi ngày t có thể cảm thấy việc đó vừa hiệu quả vừa ko quá cồng kềnh khi xử lý
 
t có từng cân nhắc cái này, có điều yêu cầu của t hơi mâu thuẫn, nghĩa là t muốn việc đào thải độc qua việc uống này chỉ như 1 hoạt động bình thường (như ăn, ngủ, đụ, ỉa), t ko muốn phải cắt thời gian do việc cắt năng lượng như nhịn ăn ... nghĩa là t muốn nó như dạng bổ trợ thôi và phải tối ưu. Nghĩa là thay vì t phải uống 1 thứ gì đó nó chỉ bổ cho 1 bộ phận cơ thể, thì t muốn uống 1 lần giúp tốt cho 10 → 15 chức năng bộ phận cơ thể ⇒ để mỗi ngày t có thể cảm thấy việc đó vừa hiệu quả vừa ko quá cồng kềnh khi xử lý
m có thể thử nhịn ăn sau bữa tối đến bữa trưa, buổi sang có thể uống 1 ly chanh mật ong ấm. thời gian ~18 tiếng, đủ để các cơ quan nội tạng nghỉ ngơi. mà m tìm hiểu thêm về nguyên lý hoạt động của tế bào đi.
muốn tăng cường thải độc cho tế bào thì tăng tuần hoàn máu là cách tốt nhất rồi. uống nước nhiều + vận động thường xuyên là đc, nước này nước kia cũng tốt nhưng tác dụng chưa thật sự rõ ràng.
 
m có thể thử nhịn ăn sau bữa tối đến bữa trưa, buổi sang có thể uống 1 ly chanh mật ong ấm. thời gian ~18 tiếng, đủ để các cơ quan nội tạng nghỉ ngơi. mà m tìm hiểu thêm về nguyên lý hoạt động của tế bào đi.
muốn tăng cường thải độc cho tế bào thì tăng tuần hoàn máu là cách tốt nhất rồi. uống nước nhiều + vận động thường xuyên là đc, nước này nước kia cũng tốt nhưng tác dụng chưa thật sự rõ ràng.
Đây là điều mà t nghĩ t đang có quan điểm khác biệt vs m
Có quá nhiều người hiện đề xuất lời khuyên về việc nhịn buổi sáng để tốt cho cơ thể
và t thấy t không áp dụng được, vì t rất cần năng lượng cho 1 ngày dài nên t nạp rất đầy đủ vào buổi sáng + việc sử dụng cafe ko đường như 1 dạng vaccine kích tim t đập nhanh để quen vs việc áp lực để ngừa đột quỵ, nên t cần ko chỉ lót dạ mà còn phải lấp đầy dạ dày vào buổi sáng
Nếu m thuộc trường phái ngược lại, m có thể bổ sung góc nhìn của m để t tham vấn thêm ko, hoặc t biết t đang ngộ nhận cái gì về việc bỏ bữa sáng này
 
Sức khỏe đúng ra là cái cần được quan tâm hàng đầu, phải được giữ gìn và chăm sóc thường xuyên.

Sức khỏe cũng như thời gian vậy, 1 khi đã mất rồi thì không thể lấy lại được.

Nhưng nhiều thằng xe chưa đến hạn đã lo đem đi thay nhớt, bảo trì, bảo dưỡng các kiểu, nhưng thử hỏi, bao lâu rồi tụi m chưa bảo trì/chăm sóc cơ thể?

tao sẽ nói về 3 ý chính quan trọng trong việc giữ gìn sk theo kinh nghiệm và kiến thức rộng lớn của tao. Thằng nào ý kiến gì thì vào đây bặc co.

3 cái cơ bản nhất cần biết và chú ý đó là ăn uống, chữa bệnh, và luyện tập.



1. Ăn uống.

Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra.

Phải nhớ nằm lòng câu này bất cứ khi nào định cho cái gì vào/ ra miệng của mình.

Cái gì cũng phải có chừng mực, cái gì quá cũng không tốt. luôn đảm bảo ăn uống đủ các nhóm thực phẩm, không ăn quá nhiều đồ công nghiệp, chế biến sẵn. trước khi ăn uống bất cứ thứ gì, phải trả lời được những ý sau: ăn cái gì, ăn như thế nào, ăn lúc nào, ăn bao nhiêu.

Các đồ ăn không tốt cho sk thì trên mạng đầy, tự tìm hiểu mà hạn chế. Cũng k cần ăn uống quá cực đoan như kiểu ăn chay trường hoặc là thực dưỡng cm gì, lâu lâu làm bữa chó, nốc vài xị rượu vẫn ok, cơ thể vẫn xử lý được, đừng lạm dụng là ok.

Cái này cần 1 quá lâu trình dài, đầu tiên là đảm bảo ăn đủ các nhóm thực phẩm, vì không phải ai cũng ăn được mọi thứ, nhưng trong 1 nhóm thực phẩm, luôn có rất nhiều loại thực phẩm khác nhau để lựa chọn, ví dụ k ăn được tôm cua, thì ăn cá, trứng sữa để thay thế. Không ăn được đậu phộng thì ăn mè, các loại hạt khác.

Sau khi nắm được cơ bản về các nhóm chất cần ăn, thì có thể lên menu, ăn và theo dõi trong 3~6 tháng. Đồng thơi theo dõi các biểu hiện của cơ thể để điều chỉnh và thay đổi cho phù hợp. ví dụ m cảm giác m ăn nhiều rau rồi nhưng vẫn táo bón, tức là m vẫn chưa ăn đủ rau/trái cây/chất xơ, vì vậy phải tăng khẩu phần với nhóm này lên.

Vì sự thay đổi trong ăn uống đối với cơ thể khá chậm và cần thời gian dài, nên đôi khi có những dấu hiệu thay đổi diễn từ từ, nên chúng m không nhận ra, nên phải thường xuyên quan sát, theo dõi cơ thể, có thể tìm 1 người khỏe mạnh để trò truyện, quan sát cơ thể họ để so sánh.

ví dụ như móng tay, dấu hiệu của thiếu kẽm như xước, sọc, mỏng, dễ gãy đều diễn ra rất chậm.
cho nên phải quan sát tất cả mọi dấu hiệu, thay đổi dù là nhỏ nhất: quan sát từng cục cứt m ỉa, từng giọt nước đái, từng cục cứt mũi, ráy tay, cái mụn, cọng tóc, móng tay, vv.....tất cả những sự thay đổi dù nhất nhất đều là dấu hiệu cảnh báo sớm của cơ thể, tuyệt đối không nên xem nhẹ

tóm tắt lại phần ăn uống: ăn khoa học, đa dạng, uống đủ nước, hạn chế thực phẩm công nghiệp. đi kèm với đó là phải quan sát cơ thể và điều chỉnh cho phù hợp.

một vài cuốn sách tụi m có thể tham khảo thêm để cải thiện vấn đề ăn uống:

-Minh triết trong ăn uống của phương đông.

-Thế nào là văn hóa sức khỏe

-Tân dưỡng sinh

-Thực dưỡng hồi xuân sống thọ.

2.Chữa bệnh.
Cái này thì tùy quan điểm mỗi người, nhưng theo tao, hiện nay đa số theo phương pháp chữa trị của tây y, tức là chỉ chú trọng chữa phần ngọn chứ không thật sự giải quyết gốc rễ của bệnh.
Ví dụ đau đầu thì cứ nốc 1 viên giảm đau là hết, chỉ số nào trong máu cao thì uống thuốc ức chế chất đó là xong. Nhưng chỉ được vài ngày, hết thuốc là đâu vào đó nếu người bệnh vẫn giữ lối sống/ sinh hoạt như cũ.
Vấn đề này không chỉ người bệnh, mà đa số bác sĩ cũng đi theo con đường này, dẫn tới vòng lặp bệnh -> uống thuốc -> bệnh.
Theo tao, để tiếp cận vấn đề cho đúng, thì cái quan trọng là phải thay đổi tư duy, đặt lại vấn đề và cách nhìn nhận đối với bệnh tật.
Ví dụ m ra đường, lúc nào cũng chạy 100km/h, đèn đỏ cũng là đèn xanh, thì khi m gặp tai nạn, cái m cần chữa là cái đầu lồn chạy xe ngu của m chứ đừng chữa mỗi vết thương do tai nạn.
Cũng không nên quá cực đoan mà bài xích tây y, nên áp dụng cả đông tây y trong điều trị và chữa bệnh, cái này hơi khó thực hiện, nhưng nếu tụi m thật sự quan tâm, thì nên tự tìm hiểu và áp dụng.
Ví dụ những bệnh đơn giản như cảm cúm, tiêu hóa. Thì cứ đi khám, uống thuốc tây để giảm triệu trứng. sau đó tìm đọc thêm về bệnh, rồi cải thiện lối sống, ăn uống cho phù hợp, thì là khả năng bị lại của m đã thấp đi rất nhiều rồi.

3. Luyện tập.
Cái này quan trọng thế nào chắc t del cần nói thêm.
Một vài cái cơ bản t nghĩ có thể chia sẻ với tụi m, đó là tuần hoàn máu.
Máu đem oxi đến tế bào, sau đó chở rác thải của tế bào đem về xử lý.
Nếu quá trình này bị gián đoạn thì tế bào thiếu oxi -> giảm hiệu quả, tồn đọng rác thải gây viêm nhiễm -> chết tế bào.
Cải thiện quá trình này như thế nào:
Hít thở & Oxi: cái này là chất độc chắc ai cũng biết rồi, nếu m hít phải hằng ngày thì tối đa chỉ sống được tới 100 tuổi là max.
Nhưng vì không thể thiếu nó nên phải học cách sống chung với lũ thôi.
Chất lượng không khí miễn đừng quá ô nhiễm thì oxi ở đâu hít cũng được.
Cái quan trọng là hít thở sâu, mấy thằng xamer loser tụi m bao lâu rồi chưa xài full dung tích phổi?
Hít thở sâu ngoài việc cung cấp max ôxi cho cơ thể, còn làm căng phổi, kích thích tim co bóp, tăng tuần hoàn máu.
Mạch máu trong cơ thể dài tổng khoảng ~100.000km ~ 2 vòng chu vi trái đất.
Nếu tụi m không hít thở sâu, tăng tuần hoàn, thì rất nhiều vùng trong cơ thể máu huyết lưu thông kém, dẫn tới hoạt động kém, tích lũy nhiều chất thải, độc tố. gây hư hỏng tế bào dẫn tới các bệnh liên quan.
Đa số các bệnh văn phòng như đau vai gáy, trĩ, tắc tĩnh mạch chi dưới là do máu huyết không được lưu thông. Dẫn tới các chất thải, CO2 không được đem về xử lý, lâu ngày gây tắc ngẽn, gây viêm, đau nhức.

Để hít thở sâu thì cần làm gì?
Làm tình hay làm cl gì cũng được, miễn là làm xong m thở như chó là được.
Vì ngoài tim ra, thì các tĩnh mạch trong cơ thể phần lớn hoạt động nhờ vào lực ép của các khối cơ. Càng vận động nhiều thì máu huyết lưu thông càng tốt. máu huyết lưu thông tốt thì các tế bào được cung cấp đủ oxi, chất thải cũng được đem về xử lý sạch sẽ.


Chăm sóc sức khỏe là một hành trình dài, không đơn giản và dễ dàng, cần rất nhiều kiến thức và sự quan tâm. Tao hy vọng tụi m sẽ có cái nhìn đúng đắn và quan tâm sk nhiều hơn, đừng để có không giữ, mất tiếc ghê.
Vodka tml mày phát. Rất hay và ý nghĩa nhưng để thực hiện được thì trước tiên phải thay đổi cái tu duy như mày nói là Cái lồn đầu ngu đã :vozvn (22):
 
Sức khỏe đúng ra là cái cần được quan tâm hàng đầu, phải được giữ gìn và chăm sóc thường xuyên.

Sức khỏe cũng như thời gian vậy, 1 khi đã mất rồi thì không thể lấy lại được.

Nhưng nhiều thằng xe chưa đến hạn đã lo đem đi thay nhớt, bảo trì, bảo dưỡng các kiểu, nhưng thử hỏi, bao lâu rồi tụi m chưa bảo trì/chăm sóc cơ thể?

tao sẽ nói về 3 ý chính quan trọng trong việc giữ gìn sk theo kinh nghiệm và kiến thức rộng lớn của tao. Thằng nào ý kiến gì thì vào đây bặc co.

3 cái cơ bản nhất cần biết và chú ý đó là ăn uống, chữa bệnh, và luyện tập.



1. Ăn uống.

Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra.

Phải nhớ nằm lòng câu này bất cứ khi nào định cho cái gì vào/ ra miệng của mình.

Cái gì cũng phải có chừng mực, cái gì quá cũng không tốt. luôn đảm bảo ăn uống đủ các nhóm thực phẩm, không ăn quá nhiều đồ công nghiệp, chế biến sẵn. trước khi ăn uống bất cứ thứ gì, phải trả lời được những ý sau: ăn cái gì, ăn như thế nào, ăn lúc nào, ăn bao nhiêu.

Các đồ ăn không tốt cho sk thì trên mạng đầy, tự tìm hiểu mà hạn chế. Cũng k cần ăn uống quá cực đoan như kiểu ăn chay trường hoặc là thực dưỡng cm gì, lâu lâu làm bữa chó, nốc vài xị rượu vẫn ok, cơ thể vẫn xử lý được, đừng lạm dụng là ok.

Cái này cần 1 quá lâu trình dài, đầu tiên là đảm bảo ăn đủ các nhóm thực phẩm, vì không phải ai cũng ăn được mọi thứ, nhưng trong 1 nhóm thực phẩm, luôn có rất nhiều loại thực phẩm khác nhau để lựa chọn, ví dụ k ăn được tôm cua, thì ăn cá, trứng sữa để thay thế. Không ăn được đậu phộng thì ăn mè, các loại hạt khác.

Sau khi nắm được cơ bản về các nhóm chất cần ăn, thì có thể lên menu, ăn và theo dõi trong 3~6 tháng. Đồng thơi theo dõi các biểu hiện của cơ thể để điều chỉnh và thay đổi cho phù hợp. ví dụ m cảm giác m ăn nhiều rau rồi nhưng vẫn táo bón, tức là m vẫn chưa ăn đủ rau/trái cây/chất xơ, vì vậy phải tăng khẩu phần với nhóm này lên.

Vì sự thay đổi trong ăn uống đối với cơ thể khá chậm và cần thời gian dài, nên đôi khi có những dấu hiệu thay đổi diễn từ từ, nên chúng m không nhận ra, nên phải thường xuyên quan sát, theo dõi cơ thể, có thể tìm 1 người khỏe mạnh để trò truyện, quan sát cơ thể họ để so sánh.

ví dụ như móng tay, dấu hiệu của thiếu kẽm như xước, sọc, mỏng, dễ gãy đều diễn ra rất chậm.
cho nên phải quan sát tất cả mọi dấu hiệu, thay đổi dù là nhỏ nhất: quan sát từng cục cứt m ỉa, từng giọt nước đái, từng cục cứt mũi, ráy tay, cái mụn, cọng tóc, móng tay, vv.....tất cả những sự thay đổi dù nhất nhất đều là dấu hiệu cảnh báo sớm của cơ thể, tuyệt đối không nên xem nhẹ

tóm tắt lại phần ăn uống: ăn khoa học, đa dạng, uống đủ nước, hạn chế thực phẩm công nghiệp. đi kèm với đó là phải quan sát cơ thể và điều chỉnh cho phù hợp.

một vài cuốn sách tụi m có thể tham khảo thêm để cải thiện vấn đề ăn uống:

-Minh triết trong ăn uống của phương đông.

-Thế nào là văn hóa sức khỏe

-Tân dưỡng sinh

-Thực dưỡng hồi xuân sống thọ.

2.Chữa bệnh.
Cái này thì tùy quan điểm mỗi người, nhưng theo tao, hiện nay đa số theo phương pháp chữa trị của tây y, tức là chỉ chú trọng chữa phần ngọn chứ không thật sự giải quyết gốc rễ của bệnh.
Ví dụ đau đầu thì cứ nốc 1 viên giảm đau là hết, chỉ số nào trong máu cao thì uống thuốc ức chế chất đó là xong. Nhưng chỉ được vài ngày, hết thuốc là đâu vào đó nếu người bệnh vẫn giữ lối sống/ sinh hoạt như cũ.
Vấn đề này không chỉ người bệnh, mà đa số bác sĩ cũng đi theo con đường này, dẫn tới vòng lặp bệnh -> uống thuốc -> bệnh.
Theo tao, để tiếp cận vấn đề cho đúng, thì cái quan trọng là phải thay đổi tư duy, đặt lại vấn đề và cách nhìn nhận đối với bệnh tật.
Ví dụ m ra đường, lúc nào cũng chạy 100km/h, đèn đỏ cũng là đèn xanh, thì khi m gặp tai nạn, cái m cần chữa là cái đầu lồn chạy xe ngu của m chứ đừng chữa mỗi vết thương do tai nạn.
Cũng không nên quá cực đoan mà bài xích tây y, nên áp dụng cả đông tây y trong điều trị và chữa bệnh, cái này hơi khó thực hiện, nhưng nếu tụi m thật sự quan tâm, thì nên tự tìm hiểu và áp dụng.
Ví dụ những bệnh đơn giản như cảm cúm, tiêu hóa. Thì cứ đi khám, uống thuốc tây để giảm triệu trứng. sau đó tìm đọc thêm về bệnh, rồi cải thiện lối sống, ăn uống cho phù hợp, thì là khả năng bị lại của m đã thấp đi rất nhiều rồi.

3. Luyện tập.
Cái này quan trọng thế nào chắc t del cần nói thêm.
Một vài cái cơ bản t nghĩ có thể chia sẻ với tụi m, đó là tuần hoàn máu.
Máu đem oxi đến tế bào, sau đó chở rác thải của tế bào đem về xử lý.
Nếu quá trình này bị gián đoạn thì tế bào thiếu oxi -> giảm hiệu quả, tồn đọng rác thải gây viêm nhiễm -> chết tế bào.
Cải thiện quá trình này như thế nào:
Hít thở & Oxi: cái này là chất độc chắc ai cũng biết rồi, nếu m hít phải hằng ngày thì tối đa chỉ sống được tới 100 tuổi là max.
Nhưng vì không thể thiếu nó nên phải học cách sống chung với lũ thôi.
Chất lượng không khí miễn đừng quá ô nhiễm thì oxi ở đâu hít cũng được.
Cái quan trọng là hít thở sâu, mấy thằng xamer loser tụi m bao lâu rồi chưa xài full dung tích phổi?
Hít thở sâu ngoài việc cung cấp max ôxi cho cơ thể, còn làm căng phổi, kích thích tim co bóp, tăng tuần hoàn máu.
Mạch máu trong cơ thể dài tổng khoảng ~100.000km ~ 2 vòng chu vi trái đất.
Nếu tụi m không hít thở sâu, tăng tuần hoàn, thì rất nhiều vùng trong cơ thể máu huyết lưu thông kém, dẫn tới hoạt động kém, tích lũy nhiều chất thải, độc tố. gây hư hỏng tế bào dẫn tới các bệnh liên quan.
Đa số các bệnh văn phòng như đau vai gáy, trĩ, tắc tĩnh mạch chi dưới là do máu huyết không được lưu thông. Dẫn tới các chất thải, CO2 không được đem về xử lý, lâu ngày gây tắc ngẽn, gây viêm, đau nhức.

Để hít thở sâu thì cần làm gì?
Làm tình hay làm cl gì cũng được, miễn là làm xong m thở như chó là được.
Vì ngoài tim ra, thì các tĩnh mạch trong cơ thể phần lớn hoạt động nhờ vào lực ép của các khối cơ. Càng vận động nhiều thì máu huyết lưu thông càng tốt. máu huyết lưu thông tốt thì các tế bào được cung cấp đủ oxi, chất thải cũng được đem về xử lý sạch sẽ.


Chăm sóc sức khỏe là một hành trình dài, không đơn giản và dễ dàng, cần rất nhiều kiến thức và sự quan tâm. Tao hy vọng tụi m sẽ có cái nhìn đúng đắn và quan tâm sk nhiều hơn, đừng để có không giữ, mất tiếc ghê.
Nhưng có vấn đề tao cần hỏi là bạn tao có người tập nhịn ăn 21 ngày để giết các tế bào lỗi sau đó tập ăn lại dần và giảm được 15kg. Theo mày như thế có tốt không cho ít ý kiến :vozvn (22):
 
Nhưng có vấn đề tao cần hỏi là bạn tao có người tập nhịn ăn 21 ngày để giết các tế bào lỗi sau đó tập ăn lại dần và giảm được 15kg. Theo mày như thế có tốt không cho ít ý kiến :vozvn (22):
tốt hay k phải hỏi bạn m chứ sao hỏi tao.
m đọc lại quan điểm của t về viêc này: https://xamvn.icu/r/thang-nao-that-su-quan-tam-suc-khoe-thi-vao-thao-luan.747197/post-17663484
 
tốt hay k phải hỏi bạn m chứ sao hỏi tao.
m đọc lại quan điểm của t về viêc này: https://xamvn.icu/r/thang-nao-that-su-quan-tam-suc-khoe-thi-vao-thao-luan.747197/post-17663484
Cái này tao đọc rồi mới vodka mày. Còn tao có hỏi bạn tao nói nhiều về vấn đề đó. Nhưng để tao cũng đang cần mày cho ý kiến để xem xét cái :vozvn (22):
 
Đây là điều mà t nghĩ t đang có quan điểm khác biệt vs m
Có quá nhiều người hiện đề xuất lời khuyên về việc nhịn buổi sáng để tốt cho cơ thể
và t thấy t không áp dụng được, vì t rất cần năng lượng cho 1 ngày dài nên t nạp rất đầy đủ vào buổi sáng + việc sử dụng cafe ko đường như 1 dạng vaccine kích tim t đập nhanh để quen vs việc áp lực để ngừa đột quỵ, nên t cần ko chỉ lót dạ mà còn phải lấp đầy dạ dày vào buổi sáng
Nếu m thuộc trường phái ngược lại, m có thể bổ sung góc nhìn của m để t tham vấn thêm ko, hoặc t biết t đang ngộ nhận cái gì về việc bỏ bữa sáng này
quan điểm của m khác nên t cũng k biết bổ sung sao nữa :v
chúc m sớm tìm được pp phù hợp.
 
Cái này tao đọc rồi mới vodka mày. Còn tao có hỏi bạn tao nói nhiều về vấn đề đó. Nhưng để tao cũng đang cần mày cho ý kiến để xem xét cái :vozvn (22):
như t nói thì chắc chắn t sẽ thử, nhưng chưa phải bây giờ. vì tao chưa thử nên cũng k biết ý kiến như nào =))
còn m có sẵn nhân chứng sống rồi, thì gặp nó quan sát nó xem nó thay đổi ntn, rồi tự bản thân m sẽ có đánh giá riêng.
 
Sức khoẻ là thứ mà ai cũng muốn. Thế nhưng là, sức khoẻ có các hạng tiêu chí nào? Cấp độ nào? Nhiều khi tưởng khoẻ mà lại không khoẻ, chỉ ở trạng thái một nửa khoẻ mạnh.

Ngũ tạng lục phủ lục kinh tình chí ngoại cảm... không thời nào không tác động đến thân thể người, và cả mặt tâm lý. Cơ chế chi phức tạp, há thể một câu đôi lời có thể tường minh. Huống hồ Phương mỗ dốt đặc cán mai, cái hiểu cái không, haha...

Ở trên tiểu đệ ta thấy có vị "Thận yếu" lại uống thanh tả chi phẩm, kỳ thực là đã rét vì tuyết, còn lạnh vì sương.

Thường thức đa số người có vấn đề, cho rằng thận yếu -> phải thanh lọc độc tố cho thận -> thì thận khoẻ trở lại. Không biết rằng, thận cũng như pin điện thoại, lúc khoẻ mạnh thì đạt 90-100% pin, lúc yếu chỉ còn 50-60% pin, lại bắt nó hoạt động thanh lọc độc tố, tiêu hao năng lượng, thời gian lâu dài k những pin hạ 20-30%, thậm chí là chai pin cháy pin. Này có hối cũng muộn rồi.

Thận có vấn đề, là bổ thận hay tả thận sao? K tìm được gốc rễ vấn đề, tốt nhất đừng dùng lung tung ác
 
Sống như này cũng mất khoái nhỉ. Khi nào t thấy yếu yếu sẽ thực hành theo chúng m
ừa, nhưng t nghĩ nếu m tìm hiểu kĩ, thì vẫn có thể vừa hưởng thụ cs vừa không quá tàn phá sk.
sk nó k phải là câu chuyện ngày 1 ngày 2, mà là tích lũy xuyên suốt đời người, m đợi đến lúc yếu mới bắt đầu quan tâm thì đã hơi muộn rồi.
giữ gìn sk cũng giống như xây nhà vậy, nếu m không chăm chút từng viên gạch, thì đến lúc xây xong nhà vừa xấu vừa yếu, đến lúc đó chỉ có đập bỏ đi thôi.
 
Cái này tao đọc rồi mới vodka mày. Còn tao có hỏi bạn tao nói nhiều về vấn đề đó. Nhưng để tao cũng đang cần mày cho ý kiến để xem xét cái :vozvn (22):
ông thử hỏi mấy thằng Hồi xem thế nào? nó có tháng ramadan đấy
 
ông thử hỏi mấy thằng Hồi xem thế nào? nó có tháng ramadan đấy
mà sự thật là đến cả mấy thằng thực hành Ramadan thì cứ tắt mặt trời là nó lại hốc như choá :)) :)) :))
 
Nhưng có vấn đề tao cần hỏi là bạn tao có người tập nhịn ăn 21 ngày để giết các tế bào lỗi sau đó tập ăn lại dần và giảm được 15kg. Theo mày như thế có tốt không cho ít ý kiến :vozvn (22):
còn nguyên lý của việc này thì có đéo gì đâu, đói quá thì tự "ăn thịt" mình nghĩa đen. điều là đéo phải xẻo ra bỏ mồm, mà nó bị lấy đi từ từ. thành ra giảm cân khủng khiếp thì có đéo gì bất thường đâu? cái bất thường nó sẽ xảy ra sau đó cơ
 
Nhưng có vấn đề tao cần hỏi là bạn tao có người tập nhịn ăn 21 ngày để giết các tế bào lỗi sau đó tập ăn lại dần và giảm được 15kg. Theo mày như thế có tốt không cho ít ý kiến :vozvn (22):
Có nguyên lý trong đó, nhưng hẳn là cần nhân sĩ chuyên nghiệp hướng dẫn, vì môn đạo trong đó tương đối sâu, có cái hiềm nguy hiểm tính mạng!!!

Phương mỗ vọng đoán như sau : Thân thể người, vận hành nhờ có năng lượng? Năng lượng tới từ đâu? Các cơ quan tạng phủ vậy!

Định luật bảo toàn năng lượng trong vật lý, cực kỳ phù hợp để lý giải. Như tạng phủ không dùng năng lượng đó để tiêu hoá thức ăn, vậy năng lượng thừa đó sẽ đi đâu? Khả năng là sẽ đi thanh lọc cơ thể, triệt tiêu và tự động chữa trị những thứ mà cơ thể vốn k cần, muốn bài xích từ lâu.

Đương nhiên Phương mỗ nghĩ, khả năng k phải tuyệt đối nhịn ăn, mà là có ăn nhẹ, hoặc uống nước cháo loãng. Nhưng như nói ở trên, tiềm ẩn nguy hiểm tương đương cao, ở Úc có một vị "Chuyên gia" áp dụng phương pháp này, và dẫn đến đứa trẻ 10 tuổi chết đói, và vị này đã phải đi tù kmnr
 
Tao khuyên chúng m nên quan tâm nguồn nước ăn , nếu nhà làm bể nc mưa xong qua RO dc thì tốt , còn nước máy thì lọc lại kĩ càng + thêm cục khoáng vào , thg nào ở quê dùng nc giếng khoan thì trc khi lọc vào RO phải lọc nc qua bể trấu + than , cát thì k cần . Nước có nhiều chất k màu k mùi k vị nhg nó ảnh hưởng cơ thể nhiều vcl
 
Top