Luận Tam Quốc – Truyện và Sử

Rồi đi theo hướng của ông. Sau khi Kinh Châu mất và Bị tèo. Thế cục đã xác định được chưa. Lượng hao tổn tâm cơ Lục Xuất Kì Sơn, gần đứt bóng đặt trọng trách lên vai Duy => kết cục Thục Hán kéo dài thêm được mấy năm, xương máu binh lính đổ xuống lúc ấy có thể tránh được không... Chỉ thế thôi.
Ai thờ chúa nấy, phóng lao thì phải theo lao chứ chả nhẽ lại đầu hàng giặc thì đúng là để cho hậu thể phỉ nhổ muôn đời, kẻ sĩ có thể chết chứ không thể chịu nhục mà.
Còn bảo đầu hàng là để tốt cho dân chúng bớt khổ bớt lầm than thì thử hỏi biết đầu hàng ai, Tôn, Tào?
Chắc gì vua Tôn, Tào là minh quân sẽ khiến dân chúng bớt lầm than hay lại là khi thống nhất được lại thành hôn quân vô bạo
Cái này tôi cũng từng có còm 1 lần rồi cả Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền mỗi người đều có 1 tài năng và khả năng riêng nên kết quả là cả 3 mỗi người đều thu được cho mình 1 thành quả nhất định
Hậu thế của cả 3 ko ai xuất chúng hơn cả nên thành ra cuối cùng thiên hạ vào tay nhà Tư mã
 


Có điểm bạn bỏ qua rất quan trọng
Cà Tào và Tôn đều muốn diệt Bị trước ai đánh chiếm được phần đất của Bị trước thì sẽ có lợi thế lấy nốt phần còn lại
Bị ở giữa chẳng khác nào như miếng thịt treo trước miệng con chó kéo xe
Cũng chẳng khác gì như bức bình phong ngăn cách hai nước
Về thời Tam Quốc thế cuộc bày ra vô cùng hấp dẫn chẳng khác nào như bàn cờ thế mấy nghìn năm mới gặp 1 lần nên rất nổi tiếng là lẽ đó, chứ so về đánh nhau hay giai đoạn có nhiều người tài giỏi xuất hiện cùng thời thì chưa chắc đã hấp dẫn bằng thời chiến quốc, lục quốc tranh bá đâu
Chỉ là thế cờ bày ra thời tam quốc cực kì khéo léo
Và cũng chỉ xét mỗi một điển cố Gcl xuất lều tranh định 3 thiên hạ là người ta đã cực kì nể phục tài năng Gcl rồi chứ ko cần bàn sâu về những lần chiến bại của GCl
Điểm bỏ qua đó không tồn tại vì mày quên rất nhiều thế lực mà GCL đã sử dụng để điều hướng của Tào Tháo, Mã Đằng Hàn Toại , Trương Lỗ , Tôn Quyền tất cả những bức bình phong đều được GCL sử dụng đúng thời điểm cho 1 thục quốc lớn mạnh

Người ta phục GCL không phải ở chia 3 thiên hạ mà những gì ông làm tiếp theo cơ ông xác định 3 phần thiên hạ sau đó đại chiến 2 cánh quân phần này sử sách không ghi lại nhưng điều ông không tính tới đó là QV

Khi BT chết ông vào xuyên cùng TV TP đã dặn dò QV Bắc cự tào tháo đông hòa tôn quyền nhưng QV cự cả 2 lại còn triệt hết quân phòng thủ để công đánh phàn thành bị ngập nước

Vì thông tin liên lạc bằng ngựa vào xuyên thục ngót 1 tháng trời khi này GCL phủ dụ dân chúng nghe tin thắng trận dồn dập nhưng không nghe gì ở mặt đông đã sai quân tiếp viện khi quân đi giữa đường tin bại trận tới dồn dập và ông sai người đưa tin cho Lưu Phong mạnh đạt cứu trợ

Nhưng vừa đi là tin báo hướng LP MĐ bỏ mặc QV chết và đại thế đã mất thêm Lưu Bị xử lý ngu học không ai can được cho LP đánh MĐ rồi mất cả vùng thượng dung cho Ngụy thiệt hại đường đi quân vào trung nguyên thêm trận Di Lăng chết tướng chết quân để lại một bãi chiến trường không thể thắng cho GCL

Nên mới nói nể GCL vì ông vạch kế sách đánh 2 đô trường an và hứa đô cùng 1 lúc vì chia ba chân vạc ai cũng nhìn ra như lỗ túc ở Đông Ngô cũng giúp lượng 1 phần chỉ có Chu Du muốn đập nát kế hoạch này và muốn Đông Ngô thống nhất
 
Điểm bỏ qua đó không tồn tại vì mày quên rất nhiều thế lực mà GCL đã sử dụng để điều hướng của Tào Tháo, Mã Đằng Hàn Toại , Trương Lỗ , Tôn Quyền tất cả những bức bình phong đều được GCL sử dụng đúng thời điểm cho 1 thục quốc lớn mạnh

Người ta phục GCL không phải ở chia 3 thiên hạ mà những gì ông làm tiếp theo cơ ông xác định 3 phần thiên hạ sau đó đại chiến 2 cánh quân phần này sử sách không ghi lại nhưng điều ông không tính tới đó là QV

Khi BT chết ông vào xuyên cùng TV TP đã dặn dò QV Bắc cự tào tháo đông hòa tôn quyền nhưng QV cự cả 2 lại còn triệt hết quân phòng thủ để công đánh phàn thành bị ngập nước

Vì thông tin liên lạc bằng ngựa vào xuyên thục ngót 1 tháng trời khi này GCL phủ dụ dân chúng nghe tin thắng trận dồn dập nhưng không nghe gì ở mặt đông đã sai quân tiếp viện khi quân đi giữa đường tin bại trận tới dồn dập và ông sai người đưa tin cho Lưu Phong mạnh đạt cứu trợ

Nhưng vừa đi là tin báo hướng LP MĐ bỏ mặc QV chết và đại thế đã mất thêm Lưu Bị xử lý ngu học không ai can được cho LP đánh MĐ rồi mất cả vùng thượng dung cho Ngụy thiệt hại đường đi quân vào trung nguyên thêm trận Di Lăng chết tướng chết quân để lại một bãi chiến trường không thể thắng cho GCL

Nên mới nói nể GCL vì ông vạch kế sách đánh 2 đô trường an và hứa đô cùng 1 lúc vì chia ba chân vạc ai cũng nhìn ra như lỗ túc ở Đông Ngô cũng giúp lượng 1 phần chỉ có Chu Du muốn đập nát kế hoạch này và muốn Đông Ngô thống nhất
Tất cả những cái mày nói đều nhằm mục đích chia 3 thiên hạ đó mày, nhưng cái người ta đánh giá cao nhất là ở cái hoạch định chiến lược, trù tính lâu dài nó thể hiện ở tầm của 1 người lãnh đạo. Người ta có thể nhìn thấy trước được cơ hội rồi hoạch định điều hướng cụ thể. chứ ko đi sâu vào phân tích từng trận thắng từng thua của ông làm gì cả , bây giờ nhiều thằng cứ chê bai trận nọ trận chả Gcl. Nếu phân tích như thế nó ko thể hiện hết dc cái tầm của ông ta
Nói đến đây mày hiểu rõ ý t chưa
 
Ai thờ chúa nấy, phóng lao thì phải theo lao chứ chả nhẽ lại đầu hàng giặc thì đúng là để cho hậu thể phỉ nhổ muôn đời, kẻ sĩ có thể chết chứ không thể chịu nhục mà.
Còn bảo đầu hàng là để tốt cho dân chúng bớt khổ bớt lầm than thì thử hỏi biết đầu hàng ai, Tôn, Tào?
Chắc gì vua Tôn, Tào là minh quân sẽ khiến dân chúng bớt lầm than hay lại là khi thống nhất được lại thành hôn quân vô bạo
Cái này tôi cũng từng có còm 1 lần rồi cả Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền mỗi người đều có 1 tài năng và khả năng riêng nên kết quả là cả 3 mỗi người đều thu được cho mình 1 thành quả nhất định
Hậu thế của cả 3 ko ai xuất chúng hơn cả nên thành ra cuối cùng thiên hạ vào tay nhà Tư mã
Với tôi sự nghiệp lớn nhất của bậc hùng tài thao lược không phải phò chúa lập quốc. Mà sự nghiệp đó chính là làm sao an định thiên hạ nhanh chóng nhất, giảm thiểu máu xương sĩ tốt đổ xuống. Đem đến cuộc sống ổng định cho toàn thể quốc gia chứ không phục vụ riêng cho bất cứ một tham vọng cá nhân nào mưu cầu quyền lực thống trị.

Cũng như Lương nhìn thấy rõ bản chất của Lưu Bang là kẻ đại Lưu Manh, nhưng đem so sánh với tính hiếu chiến hung bạo ở Hạng Vũ => ông chọn phò Lưu Bang. Một phần vì Lưu Bang dù là tên vô lại nhưng ít nhất còn có những điểm mà khiến y sợ nhất định, và khi những điểm này bị động đến Lưu Bang biết cách lắng nghe lời khuyên của Mưu Thần, cái giỏi của Lương là lợi dụng đúng cái có thể lợi dụng để đem lại kết quả tốt đẹp nhất ở thời điểm bấy giờ. Đó là cuộc sống yên bình hậu chiến, dân chúng có thể an cư lạc nghiệp, không còn nạn binh đao.

Còn như Lượng dù đã nhìn thấy đại cục đã thất thế nhưng vì lí tưởng cá nhân, vì phục vụ tôn thờ cái gọi Trung Nghĩa chỉ nhằm không mang danh nhơ để muốn đời mà quên đi cái họa binh đao luôn chực chờ treo sẵn trên đầu bách tính cả 3 nhà. Xét ra cái lợi ích được đặt lên cao tột lúc ấy chính là lợi ích của chỉ một cá nhân hoặc MỘT NHÓM LỢI đất Thục Hán, nó chẳng đại diện cho toàn dân. Nếu Bị là người dùng nhân nghĩa để dương cao cờ nghĩa lập nên sự nghiệp, thì cái nhân nghĩa đó đã VÔ TÌNH bị chính những thứ mà nó đại diện cho làm cho sụp đổ. Đó gọi là mù quáng lao vào lửa như thiêu thân, nhưng thân này chẳng phải chỉ riêng bản thân kẻ gây ra phải chịu mà hàng vạn binh lính và bách tính vô tội phải hầu theo.

Không liên quan, nhưng tôi trích dẫn lại hình ảnh khúc cuối trong phim The Dark Knight của Christopher Nolan, khi Bat chấp nhận trở thành kẻ xấu bị săn đuổi để cho Harvey Dent trở thành hiệp sĩ trắng mà Gotham cần.

Và thêm một câu cuối: luận ANH HÙNG KHÔNG PHẢI Ở THÀNH BẠI, MÀ CỐT LÀ Ở VIỆC KẺ ĐÓ CÓ ĐEM ĐẾN VIỆC LỢI ÍCH THỰC SỰ CHO TẬP THỂ HAY KHÔNG. Còn lại, theo quan điểm Cá Nhân Của Riêng tôi => không đem đến được lợi ích cho tập thể rộng lớn cũng như CHO CHÍNH BẢN THÂN thì chưa đử chuẩn để xét làm ANH HÙNG.
 
View attachment 278200
Anh em nào chê Gia cát kém tài quân sự thì cùng xem qua chiến dịch Thượng Khuê so tài vs Tư Mã ý
Ukm, trừ lần đầu ra quân thất lợi do Mã Tốc, Lượng đánh nhau với quân Ngụy gần như chưa thua bao giờ. Chiến dịch Thượng Khuê thắng Tư Mã Ý, chiến dịch Vũ Đô Âm Bình lấy 2 quận của Ngụy chứng tỏ Lượng k phải kẻ tầm thường. Nước nhỏ dân nghèo mà Thục quân chưa bao giờ bị động với quân Ngụy. Lần lượt Tào Chân, Tư Mã Ý... đều co cụm ở phòng thủ, chưa lần nào xuất quân từ Quan Trung tấn công Hán Trung cho thấy người Ngụy rất e ngại Lượng
 
Ukm, trừ lần đầu ra quân thất lợi do Mã Tốc, Lượng đánh nhau với quân Ngụy gần như chưa thua bao giờ. Chiến dịch Thượng Khuê thắng Tư Mã Ý, chiến dịch Vũ Đô Âm Bình lấy 2 quận của Ngụy chứng tỏ Lượng k phải kẻ tầm thường. Nước nhỏ dân nghèo mà Thục quân chưa bao giờ bị động với quân Ngụy. Lần lượt Tào Chân, Tư Mã Ý... đều co cụm ở phòng thủ, chưa lần nào xuất quân từ Quan Trung tấn công Hán Trung cho thấy người Ngụy rất e ngại Lượng
Có 1 lần bị mưa dầm 1 tháng giáp vũ khí cỏ khô ướt hết đợt đó gửi cả váy choTMY thì phải
 
Ukm, trừ lần đầu ra quân thất lợi do Mã Tốc, Lượng đánh nhau với quân Ngụy gần như chưa thua bao giờ. Chiến dịch Thượng Khuê thắng Tư Mã Ý, chiến dịch Vũ Đô Âm Bình lấy 2 quận của Ngụy chứng tỏ Lượng k phải kẻ tầm thường. Nước nhỏ dân nghèo mà Thục quân chưa bao giờ bị động với quân Ngụy. Lần lượt Tào Chân, Tư Mã Ý... đều co cụm ở phòng thủ, chưa lần nào xuất quân từ Quan Trung tấn công Hán Trung cho thấy người Ngụy rất e ngại Lượng
Dù sao t vẫn thấy Lượng sao ấy m ạ
Lượng là kỳ tài trong thiên hạ, nếu coi nhà Thục như 1 nhà nước thì chính phủ do Lượng điều hành thực là ổn nhất, dựa trên sự phân minh.
Nhưng Lượng có vẻ coi sự nghiệp Bắc phạt như là đam mê của bản thân mình thôi.
Ngay từ khi đưa ra Long trung đối sách dựa trên toàn những điểm nhạy cảm, mất 1 điều là sự nghiệp coi như xong.
Haiz!
 
Dù sao t vẫn thấy Lượng sao ấy m ạ
Đưa ra Long trung đối sách dựa trên toàn những điểm nhạy cảm, mất 1 điều là sự nghiệp coi như xong.
Haiz!
Ngụy có 9/13 châu, quân mấy mươi vạn. Bị 1 tấc đất cắm dùi k có, bộ tốt chẳng qua vài nghìn, có thể nói là cơ hội vô cùng nhỏ rồi. Trương Dương, Trương Mạc, Lưu Đại, Viên Thuật, CT Toản, CT Khang...mỗi người 1 vài quận, Mã Siêu có 1 châu, Viên thiệu có 4 châu, cuối cùng cũng chẳng có gì Bị - Giống như người ta nói - xây lâu đài cát vậy. Ở tình trạng như vậy, có thể đưa ra 1 chiến lược đã là quá xuất sắc rồi. Đòi hỏi hơn khó lắm
 
Có 1 lần bị mưa dầm 1 tháng giáp vũ khí cỏ khô ướt hết đợt đó gửi cả váy choTMY thì phải
Chuyện ấy theo tao là k có thật. Lượng trong thực tế là k phải là người dùng mấy trò ấy để đối phó với kẻ thù. Bùi Tùng Chi cũng cho rằng đó k phải là kế của Lượng
 
Tốt nghiệp hết THCS - lớp 9 mà chuyên ngành khỉ gì. :vozvn (19): Dùng từ thiên hướng về thì còn hợp lí chút đỉnh, nhưng tôi không phải thiên hướng về triết, khẳng định như thế.
Xạo mày, cách mày nói chuyện không thể nào chỉ là lớp 9 được, khiêm tốn quá.
 
Có người nói câu này về Lưu Bang tao thấy rất chuẩn - Lưu Bang là bình dân và cũng là lưu manh. Là bình dân sẽ hiểu bình dân ntn, bình dân cần gì. Và cũng vì là lưu manh nên Lưu Bang biết cách xử sự làm sao mà thành công, kể cả bất chấp, rất thực tế, k khuôn sáo lãng mạn như cách thức của Hạng Vũ
Hạng Vũ là thành phần COCC đúng nghĩa luôn (họ Hạng là quí tộc nhiều đời), nên cách suy nghĩ + đối nhân xử thế theo kiểu bố đời và ảnh hưởng nặng Nho giáo.
 
.

Năm bé đọc cuốn Sử ký trên cái sách in màu nâu xì ấy, k nhớ ai dịch
Uk, câu chuyện ai giỏi hơn sẽ giống như kiểu so bó đũa chọn cột cờ. Thời Tam Quốc, với tao, Tháo là giỏi nhất, là cột cờ. Tất cả những người khác chỉ là bó đũa thôi
Thực ra việc xếp hạng này thì Tàu nó làm suốt, (Xam cũng bắt chước: Cho lên bảng phong thần).
Phong thần đợt đầu tiên: Đường Túc Tông lập Võ Miếu thờ Khương Tử Nha và 10 võ quan trong đó có Gia Cát Lượng: Tả ban: Bạch Khởi, Hàn Tín, Chư Cát Lượng, Lí Tịnh và Lí Tích; Hữu ban gồm Trương Lương, Điền Nhượng Thơ, Tôn Võ, Ngô Khởi, Nhạc Nghị.
Vua Đường Đức Tôn bổ sung thêm danh sách các vị danh tướng được thờ ở Võ Miếu lên thành 64 vị, lúc này Tam Quốc có thêm: Chu Du, Đặng Ngải, Quan Vũ, Trương Phi.
Càng về sau càng loạn, cuối đời Thanh thì chỉ còn Quan Vũ.
(Mấy ông như Tào Tháo, Lưu Bị thì xưng vương rồi nên không có trong danh sách)
 
Thực ra việc xếp hạng này thì Tàu nó làm suốt, (Xam cũng bắt chước: Cho lên bảng phong thần).
Phong thần đợt đầu tiên: Đường Túc Tông lập Võ Miếu thờ Khương Tử Nha và 10 võ quan trong đó có Gia Cát Lượng: Tả ban: Bạch Khởi, Hàn Tín, Chư Cát Lượng, Lí Tịnh và Lí Tích; Hữu ban gồm Trương Lương, Điền Nhượng Thơ, Tôn Võ, Ngô Khởi, Nhạc Nghị.
Vua Đường Đức Tôn bổ sung thêm danh sách các vị danh tướng được thờ ở Võ Miếu lên thành 64 vị, lúc này Tam Quốc có thêm: Chu Du, Đặng Ngải, Quan Vũ, Trương Phi.
Càng về sau càng loạn, cuối đời Thanh thì chỉ còn Quan Vũ.
(Mấy ông như Tào Tháo, Lưu Bị thì xưng vương rồi nên không có trong danh sách)
Nói thật sau này mới xếp Tháo vào bật kỳ tài, chứ trước đây ai cũng nói Tháo là trên che vua dưới đe chư hầu.
Nhưng toàn tập trung đời đầu không để ý đời sau, Tào Ngang, Tào Phi, Tào Thực, toàn nhân tài xuất chúng mà bị Tam Quốc Diễn nghĩa che mờ cả.
 
Tào Ngang thì chết trẻ (20 tuổi). K có gì để nói
Tào Phi, Tào Thực đều bình thường, k có gì quá nổi bật, thiên về thơ phú, có hoài bão (thực) nhưng k được lập, k giỏi quyền biến. Phi lại rất rất tầm thường. Duệ có tài nhưng xa hoa mà chết sớm. Đều k so được với Tháo
 
Nhà Tôn Kiên đều có tài nhưng giỏi nhất là Sách - bậc anh hùng cái thế, đội đá vá trời, người như Quyền chỉ biết bó gối ôm Giang Đông, thực k có gì nổi bật. K so với cha anh được
 
Cái dở của La Quán Trung là trong quá trình hư cấu, sáng tạo Tam Quốc Diễn Nghĩa, đã tôn vinh Khổng Minh lên cấp bậc thần nhân, có thể hô phong hoán vũ, thấu suốt tương lai. Nhiều độc giả ngày nay lại dùng con mắt hiện đại để đánh giá các nhân vật LỊCH SỬ thông qua một tác phẩm VĂN HỌC cách đây đã hơn 500 năm, dĩ nhiên sẽ khó chấp nhận những hư cấu kiểu như thế; dẫn đến việc họ chạy sang thái cực đối diện: anti những hư cấu đó, và thế là anti cả Khổng Minh lẫn nhà Thục (bên được La Quán Trung tung hô nhiều nhất)
Thực ra chính Khổng Minh lại là người thiệt thòi nhất chứ ko phải ai khác!
 
Lâu lâu được nghe câu chuẩn.
Có chuyện chép trong Tùy thư ntn - Lúc Sử Vạn Tuế đi bình định đất Thục qua mộ Gia Cát Lượng gặp 1 bia ghi mấy dòng
Vạn Tuế chi hậu, Thắng ngã giả quá thử
(Sử) Vạn Tuế đời sau, hơn ta đi qua đây.
Nghe chừng Lượng có tài chiêm tinh thì phải
Cái dở của La Quán Trung là trong quá trình hư cấu, sáng tạo Tam Quốc Diễn Nghĩa, đã tôn vinh Khổng Minh lên cấp bậc thần nhân, có thể hô phong hoán vũ, thấu suốt tương lai. Nhiều độc giả ngày nay lại dùng con mắt hiện đại để đánh giá các nhân vật LỊCH SỬ thông qua một tác phẩm VĂN HỌC cách đây đã hơn 500 năm, dĩ nhiên sẽ khó chấp nhận những hư cấu kiểu như thế; dẫn đến việc họ chạy sang thái cực đối diện: anti những hư cấu đó, và thế là anti cả Khổng Minh lẫn nhà Thục (bên được La Quán Trung tung hô nhiều nhất)
Thực ra chính Khổng Minh lại là người thiệt thòi nhất chứ ko phải ai khác!
 
Như tao bảo, đời Tùy Đường về trước, người ta so kẻ trung thần hay lắm tài với Gia Cát Lượng, so sự dũng mãnh với Quan Trương. Chắc người ta k tự nhiên so như thế
 
Như tao bảo, đời Tùy Đường về trước, người ta so kẻ trung thần hay lắm tài với Gia Cát Lượng, so sự dũng mãnh với Quan Trương. Chắc người ta k tự nhiên so như thế
So kẻ trung thần với Quan, tài giỏi với Lượng, và xấu xí như Trương.
Thật ra Trương Phi lại là danh họa và danh thư về thư pháp, hình như là 1 dòng thư pháp luôn thì phải. Chữ viết và vẽ tranh đẹp thì không thể nào lỗ mãng như Tam Quốc Diễn nghĩa phân tích được rùi.
 
Với tôi sự nghiệp lớn nhất của bậc hùng tài thao lược không phải phò chúa lập quốc. Mà sự nghiệp đó chính là làm sao an định thiên hạ nhanh chóng nhất, giảm thiểu máu xương sĩ tốt đổ xuống. Đem đến cuộc sống ổng định cho toàn thể quốc gia chứ không phục vụ riêng cho bất cứ một tham vọng cá nhân nào mưu cầu quyền lực thống trị.

Cũng như Lương nhìn thấy rõ bản chất của Lưu Bang là kẻ đại Lưu Manh, nhưng đem so sánh với tính hiếu chiến hung bạo ở Hạng Vũ => ông chọn phò Lưu Bang. Một phần vì Lưu Bang dù là tên vô lại nhưng ít nhất còn có những điểm mà khiến y sợ nhất định, và khi những điểm này bị động đến Lưu Bang biết cách lắng nghe lời khuyên của Mưu Thần, cái giỏi của Lương là lợi dụng đúng cái có thể lợi dụng để đem lại kết quả tốt đẹp nhất ở thời điểm bấy giờ. Đó là cuộc sống yên bình hậu chiến, dân chúng có thể an cư lạc nghiệp, không còn nạn binh đao.

Còn như Lượng dù đã nhìn thấy đại cục đã thất thế nhưng vì lí tưởng cá nhân, vì phục vụ tôn thờ cái gọi Trung Nghĩa chỉ nhằm không mang danh nhơ để muốn đời mà quên đi cái họa binh đao luôn chực chờ treo sẵn trên đầu bách tính cả 3 nhà. Xét ra cái lợi ích được đặt lên cao tột lúc ấy chính là lợi ích của chỉ một cá nhân hoặc MỘT NHÓM LỢI đất Thục Hán, nó chẳng đại diện cho toàn dân. Nếu Bị là người dùng nhân nghĩa để dương cao cờ nghĩa lập nên sự nghiệp, thì cái nhân nghĩa đó đã VÔ TÌNH bị chính những thứ mà nó đại diện cho làm cho sụp đổ. Đó gọi là mù quáng lao vào lửa như thiêu thân, nhưng thân này chẳng phải chỉ riêng bản thân kẻ gây ra phải chịu mà hàng vạn binh lính và bách tính vô tội phải hầu theo.

Không liên quan, nhưng tôi trích dẫn lại hình ảnh khúc cuối trong phim The Dark Knight của Christopher Nolan, khi Bat chấp nhận trở thành kẻ xấu bị săn đuổi để cho Harvey Dent trở thành hiệp sĩ trắng mà Gotham cần.

Và thêm một câu cuối: luận ANH HÙNG KHÔNG PHẢI Ở THÀNH BẠI, MÀ CỐT LÀ Ở VIỆC KẺ ĐÓ CÓ ĐEM ĐẾN VIỆC LỢI ÍCH THỰC SỰ CHO TẬP THỂ HAY KHÔNG. Còn lại, theo quan điểm Cá Nhân Của Riêng tôi => không đem đến được lợi ích cho tập thể rộng lớn cũng như CHO CHÍNH BẢN THÂN thì chưa đử chuẩn để xét làm ANH HÙNG.

Ngay từ lúc khởi nghiệp, chiêu bài của tập đoàn Tây Thục là "Trung hưng nhà Hán", từ đó tập hợp được 1 lực lượng lớn nhân sĩ còn trung thành với nhà Hán (theo truyền thống Nho giáo). Nên sống chết gì cũng phải thực hiện sứ mệnh này, chứ nếu tự lập 1 nước riêng rồi bãi binh, "tụ thủ bàng quang" thì chẳng khác nhổ vào mặt mình. Lưu Bị, hay GCL vướng mắc chính là do chiêu bài của mình dựng lên.
P/S: Còn thời loạn lạc như Tam Quốc mà nghĩ đến "thái bình, an cư lạc nghiệp" thì theo tao hơi phi thực tế. Khái niệm "Anh hùng" của mày không phù hợp với thời đại Tam Quốc.
 
Ngay từ lúc khởi nghiệp, chiêu bài của tập đoàn Tây Thục là "Trung hưng nhà Hán", từ đó tập hợp được 1 lực lượng lớn nhân sĩ còn trung thành với nhà Hán (theo truyền thống Nho giáo). Nên sống chết gì cũng phải thực hiện sứ mệnh này, chứ nếu tự lập 1 nước riêng rồi bãi binh, "tụ thủ bàng quang" thì chẳng khác nhổ vào mặt mình. Lưu Bị, hay GCL vướng mắc chính là do chiêu bài của mình dựng lên.
P/S: Còn thời loạn lạc như Tam Quốc mà nghĩ đến "thái bình, an cư lạc nghiệp" thì theo tao hơi phi thực tế. Khái niệm "Anh hùng" của mày không phù hợp với thời đại Tam Quốc.
Thực ra ở tất cả các thời kì xảy ra loạn lạc rồi quần hùng tranh thiên hạ, tất cả kẻ tranh thiên hạ đều muốn mưu cầu quyền lực riêng cho bản thân lẫn phe phái của mình thôi. Chỉ có rất rất ít những kẻ sĩ như Lương ở thời Hán, đem thực tài mà mang đến phúc cho bá tánh lương dân.

Về khái niệm Anh Hùng thì tôi đã nói rồi, đó là quan điểm riêng của cá nhân tôi.
 
So kẻ trung thần với Quan, tài giỏi với Lượng, và xấu xí như Trương.
Thật ra Trương Phi lại là danh họa và danh thư về thư pháp, hình như là 1 dòng thư pháp luôn thì phải. Chữ viết và vẽ tranh đẹp thì không thể nào lỗ mãng như Tam Quốc Diễn nghĩa phân tích được rùi.
Đính chính: "nóng tính" như Trương Phi, chứ không phải "xấu xí".
 
Top